PDA

View Full Version : Nhìn Lại Chùm Ảnh Thời Bao Cấp


HanParis
23-05-2013, 16:22
Thật tình thì Hàn không biết Bao Cấp có nghĩa gì cách đây chừng 1 năm vì chưa từng đọc qua. Khi ai mời ta ra Cấp (Vũng Tàu) dã ngoại cuối tuần chăng? Khi chính phủ phát miễn phí bao đó thanh niên đi chơi hè? =)) Nghiêm chỉnh trở lại thì dòng đời vẫn trôi, lịch sử vẫn là lịch sữ, những hình ảnh Hàn sưu tầm dưới đây có tấm đã cùng tuổi với Hòa Đàm Paris 1973, và nhiều hình thời bao cấp nhất là tại Bắc Bộ, tại Hà Nội chứng minh giai đoạn khó khăn của các bậc tiền bối đã trải qua ở cái thời 'Cũi Quế Gạo Châu'. Ngày Ta Ngày Tết, có ít ăn ít, có nhiều ăn nhiều và dân Việt phải chạy đôn, chạy đáo để đón Tết và hy vọng...nhà mình đầy đủ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh...

Đón Xuân Này Nhớ Xuân Xưa


http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/3/35/%C4%90%C3%B3n_xu%C3%A2n_n%C3%A0y_nh%E1%BB%9B_xu%C3 %A2n_x%C6%B0a.jpg




Ngày xưa chỉ vài chiếc bánh chưng, hộp mứt Tết, dăm ba lạng thịt là cũng có thể thành Tết - những cái Tết đơn sơ nhưng ấm áp, tràn đầy kí ức.


Ngày xưa chỉ có hộp mứt thập cẩm, vài lạng đậu xanh để gói bánh chưng, có chăng thêm vài lạng thịt, một bánh pháo tép cũng thành Tết. Trẻ con thì được diện những bộ quần áo mới, được lì xì, háo hức đón giao thừa trong tiếng pháo nổ đì đùng...


Tết xưa đơn sơ là thế nhưng thân thương, ấm cúng vô cùng. Kỉ niệm về Tết thời bao cấp đã trở thành một phần ký ức không bao giờ phai màu trong tâm trí những người đã đi qua thời gian.


Vẫn là hoa đào, hoa mai, vẫn bánh chưng và không khí nhộn nhịp của ngày Tết, nhưng Tết của ngày xưa và ngày nay đã khác nhau rất nhiều. Và chắc hẳn, có những thứ ta chỉ có thể tìm lại trong ký ức, trong hình ảnh còn lưu lại về ngày hôm qua…


Cùng ngược dòng thời gian ngắm nhìn những bức ảnh Tết thời bao cấp để hoài niệm, cảm nhận không khí Tết đơn sơ nhưng tràn đầy yêu thương.


Từ cảnh mọi người nô nức sắm Tết...




http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua.jpg

Sắm Tết thời bao cấp chủ yếu dựa vào các cửa hàng mậu dịch. Các cửa hàng được "trang hoàng"
các tấm pa-nô, áp phích, trang trí cho có không khí ngày Tết.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua1.jpg
Ai cũng lo lắng làm sao mua cho hết tiêu chuẩn... Tết của nhà mình. Từ ngày 20 Tết,
các cửa hàng bách hóa bắt đầu đông nghịt.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua2.jpg
Cảnh xếp hàng dài chờ đến lượt mua hàng cạnh Nhà hát Lớn Hà Nội.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua3.jpg
Mua vải may quần áo cho trẻ con.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua4.jpg
Tết không thể thiếu khoanh giò hay miếng thịt quay.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua5.jpg
Sau khi sắm đủ nhu yếu phẩm cho ngày Tết, người ta mới ghé qua gian hàng mứt, rượu Tết.
Rượu Tết ngày xưa chỉ có rượu cam, rượu chanh. Xịn nhất là rượu Nàng Hương.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua6.jpg
Ở đâu người ta cũng thông báo những mặt hàng Tết như thế này, nhưng nếu không mua nhanh sẽ hết.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua7.jpg
Chỉ một chút mứt thập cẩm, đựng trong hộp bìa mỏng manh nhưng cũng đủ để mọi người
cảm nhận không khí Tết đang về với từng nhà.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua8.jpg
Mứt Tết và bánh chưng là 2 thứ không thể thiếu trong Tết cổ truyền của người Việt.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua9.jpg
Tranh Tết, lịch Tết, câu đối Tết bày bán ở vỉa hè dành cho khách mua về treo hay làm quà cho gia đình.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua10.jpg
Quầy bán tranh, hoa Tết...


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua11.jpg
Bàn đổi tiền lẻ những ngày giáp Tết rất đông.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua12.jpg
Cửa hàng bán pháo ngày Tết báo hiệu xuân mới về, năm cũ qua đi, đón chào một năm mới.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua13.jpg
Những đứa trẻ thời bấy giờ luôn bị thu hút bởi những chùm pháo đỏ, hồng tại cửa hàng tạp hóa như thế này.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua14.jpg
Ngày giáp Tết, tàu xe đi lại rất khó khăn. Nhiều người phải thay nhau sắp hàng mua vé tàu suốt mấy ngày
đêm may ra mới mua được vé. Không mua được vé, nhiều người phải ngồi trên nóc tàu.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua15.jpg
Ô tô ngày Tết cũng chen chúc không kém gì tàu hỏa.


... tới khung cảnh Tết đến mọi nhà...


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua16.jpg
Sau bao ngày tất tả chuẩn bị Tết, cuối cùng mọi việc đâu cũng vào đấy. Chiều 30,
mọi người trong gia đình quây quần quanh mâm cỗ tất niên.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua17.jpg
Tiếng pháo nổ đì đùng mỗi khi Tết đến luôn ở mãi trong tâm trí của mỗi người.
Nó báo hiệu xuân đã tới, một năm mới đã sang.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua18.jpg


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua19.jpg
Những đứa trẻ thích thú kiếm tìm với hy vọng nhặt được quả nào chưa nổ trong đống xác pháo rải đầy mặt đất.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua20.jpg
Đường phố Hà Nội những ngày Tết.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua21.jpg
Đồng tiền lì xì cho trẻ em thời đó.


Khi Tết qua đi...


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua22.jpg
Sau Tết, mọi người bắt đầu trở lại với công việc của mình.


http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua23.jpg
Với mỗi người làm ăn xa, giây phút ấm áp được trở về đoàn tụ bên gia đình những ngày Tết
tuy ngắn ngủi nhưng sẽ là động lực giúp họ cố gắng làm việc trong suốt năm tới.



Nguồn : http://docbao.vn/tin-tuc/07-02-2013/Chum-anh-Hoai-niem-ngay-Tet-thoi-bao-cap/29/168206/
+ Kenh 14.vn/Mask

HanParis
23-05-2013, 17:35
Và khi Tết qua vì cuộc vui nào cũng tàn...:(

http://files.myopera.com/cuonghbb/albums/561760/vietnam_1993_00027.jpg
Hà Lội thời bao cấp

http://www.chaobuoisang.net/images/stores/2011/03/26/ngam-ha-noi-thoi-bao-cap-chaobuoisang.net-3503728267_ngam-ha-noi-thoi-bao-cap-9.jpg
Chợ Đồng Xuân

http://img84.imageshack.us/img84/9900/damcuoi0411.jpg
Đám cưới rước dâu bằng xe đạp, lãng mạn ghê. Ở miền Tây có khi xe hoa là... xe bò đó :))

http://img193.imageshack.us/img193/3548/20358844images427210dam.jpg
Lể "Tuyên Bố" thành hôn ở cơ quan

http://img690.imageshack.us/img690/1994/ngamhanoithoibaocapchao.png
Xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm

http://img834.imageshack.us/img834/5500/39532812.jpg
Các vật dụng một gia đình được cho là "giàu có" thời bao cấp

http://i1088.photobucket.com/albums/i323/trhai27/linh%20tinh/dsc02214.jpg


http://i1088.photobucket.com/albums/i323/trhai27/linh%20tinh/trienlambaocap-2.jpg
Cái này ở SG trước 1975 cũng có, bôm bút để khỏi mua cây mới

http://img151.imageshack.us/img151/115/hanoihoiay26a.jpg
Mua hàng tết

http://i91.photobucket.com/albums/k281/buongchuoi13/17-1.jpg

http://img819.imageshack.us/img819/7875/85560715.jpg

http://farm4.static.flickr.com/3567/4014025730_d0b8034d4f_b.jpg

Tivi cửa lùa, rè tiếng thì đập thình thình (đập mạnh quá là chuột gián chạy ra cả bầy). Vào năm 1966, gia đình tôi có mua 1 TV thế này nhưng với nhãn hiệu SamSung...ý Sony. Mở cả 5, 10 phút mới ra hình.



Ngày xưa ở ngoài Miền Bắc ( trước 1975) một ông "cán bộ" ( cấp huyện trở lên) thì nhất thiết phải có 3 thứ này.

Hàn : Cái gọi là 3D (không giống 3D của vi tính ngày nay), các anh bộ đội ở TP HCM sau ngày 30/04/75 khi ấy rất tự hào nếu có được Đài, Đổng và Đạp. Và đồng hồ không người lái (Tự Động), có cửa sổ (có ngày tháng). Xế Đạp của mấy ảnh rất trân quý vậy mà cũng bị phần tử bất hảo SG khi ấy 'thổi' mất (chôm chĩa) đành đứng khóc rồng, và phân trần với 'bà con' là SG này sao gió to thế! :))

1, Đài radio Orionton của Hungary


http://www.radiohistoria.sk/Oldradio/mainhu.nsf/wcatalid/0038440B63AB1D1FC12574D90048A1CB/$file/VTRGY_BR_1064_ORIONTON__1965_68_.jpg

2, Xe đạp Phượng Hoàng ( Foenix) của TQ

http://i01.i.aliimg.com/photo/v0/470580109/26_lady_traditional_bike_phoenix_bicycle.jpg


3, Đồng hồ Poljot của Liên Xô


http://forums.watchuseek.com/attachments/f10/404494d1300124272-information-about-poljot-russian-watch-sdc11228.jpg


http://gocomay.files.wordpress.com/2010/09/duongbichlien_non.jpg
Đầu đội mũ cối ( giàu), trung lưu thì chơi mũ giả cối ( vải bọc bìa ép), nghèo thì chơi mũ lá.

http://i446.photobucket.com/albums/qq183/rockhangthan/phut89t2/1047.jpg
Chân thì xỏ dép nhựa Tiền Phong

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/Radio_phutung.jpg


http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/Radio_sdung1-1.jpg

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/deprau1.jpg
Dép này ở nước ngoại kiếm không có!

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/deprau2.jpg
Dép Râu Tình Yêu? :))

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/cavetxeBCap.jpg

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/phieuvaiBCap2.jpg

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/phieuvaiBCap.jpg

http://i551.photobucket.com/albums/ii443/thach148/phieuxangBCap.jpg
Tình trạng này giống ở Pháp thời bị Đức tạm chiếm trong Đệ Nhị Thế Chiến

http://farm4.static.flickr.com/3458/3374797404_5aba775a80_o.jpg
Xe buýt Karosa ( của Tiệp Khắc - đời đầu) tại Cửa Nam Hà Nội xuất hiện từ những năm 1984

http://i1086.photobucket.com/albums/j459/KHODUTRU/6160_v1.jpg

Những năm sau ( 1985) thì có loại xe buýt Karosa như thế này. Xe thường không có máy lạnh, đóng kín cửa, hôm nào tan tầm thì thôi rồi. Thành phần đi chủ yếu là dân đi chợ và sinh viên.



Sắp đến Tết rồi, chuẩn bị hàng hóa cho Tết sẽ là vui nhất và cũng là méo mặt nhất. Tem lương thực vẫn là quan trọng nhất, nhà nước lo cho từng người dân :


http://img151.imageshack.us/img151/8997/25gamfd1.jpg

http://img151.imageshack.us/img151/9721/50gamgq8.jpg

http://img151.imageshack.us/img151/6724/100gamdv8.jpg

http://img151.imageshack.us/img151/2992/200gampb9.jpg

http://i83.photobucket.com/albums/j293/born-free/Thoi%20bao%20cap/7bf96708.jpg
Rồi tới thuốc lá sang đủ loại, Điện Biên, Sapa, Sông Cầu, Trường sơn, Ba đình, Cửu long ... cũng không thiếu thức nào.

http://lh3.ggpht.com/-p43c0XmJ9pY/TUUSO_nG2VI/AAAAAAAAFVg/Lg626gEAaw4/thoibaocap-ruoutet.jpg

Mứt và gượu tết cũng là món quan trọng cho ngày Tết. Cửa hàng BH hết lòng phục vụ ND, luôn "chủ động dự báo nhu cầu nhân dân với các loại hàng hóa Tết".

Giá hàng Tết hơn 30 năm trước :


http://i83.photobucket.com/albums/j293/born-free/Thoi%20bao%20cap/09581bab.jpg

http://farm4.static.flickr.com/3634/3321784062_c1d5d15d6d_o.jpg

http://i83.photobucket.com/albums/j293/born-free/Thoi%20bao%20cap/eb0d2553.jpg

Rồi đến phiếu vải để may áo cho trẻ em diện Tết, nhà nước cũng chăm lo cho nhân dân đến từng cen-ti-mét :


http://img405.imageshack.us/img405/6128/picture074mz0.jpg

Nguồn : http://www.thugian360.com/index.php?threads/20570/

VAPUTIN
23-05-2013, 20:42
Cứ tưởng ở VN ngày nay so với thời bao cấp hàng hóa thứ gì cũng có, nhưng không phải vậy. Đố bạn Hàn thứ gì ngày nay không có.

asahi
24-05-2013, 08:53
http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua.jpg

http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua1.jpg


Cái thời bao cấp "cung ít hơn cầu" không lẽ chính điều này đã nảy sinh ra tính quan liêu mà cả giai đoạn gắn liền với cụm từ "quan liêu bao cấp" của 1 thời kỳ lịch sử, mà cho đến bây giờ đã qua rồi cái thời bao cấp từ rất lâu, nhưng nạn quan liêu vẫn đâu đó vẫn còn.....:D

asahi
24-05-2013, 08:58
http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua13.jpg

http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua17.jpg

Tuy lệnh cấp đốt phát bị cấm từ những năm 93 - 94, nhưng mình vẫn nhớ tiếng pháo rộn ràng trong những ngày đón năm mới, tân gia, đám cưới,.......Mình vẫn thích được đốt pháo, ở TQ họ đã cho đốt pháo lại, cả TG người ta làm được, mà VN không làm được :D

VAPUTIN
24-05-2013, 09:26
http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua13.jpg

http://docbao.vn/NewsMedia/assets%5Cimage_20130207/tet-xua17.jpg

Tuy lệnh cấp đốt phát bị cấm từ những năm 93 - 94, nhưng mình vẫn nhớ tiếng pháo rộn ràng trong những ngày đón năm mới, tân gia, đám cưới,.......Mình vẫn thích được đốt pháo, ở TQ họ đã cho đốt pháo lại, cả TG người ta làm được, mà VN không làm được :D

Pháo là thứ ngày nay bị cấm ở VN đó bạn Hàn. Đi vào cửa hàng tạp hóa hỏi mua pháo thì bị chủ cửa hàng nhìn bạn bằng cặp mắt mang hình viên đạn. Sắp tới thì CA có thể nới một chút là cho xài pháo không nổ.

Bao cấp là gì? là cung cấp mà không đòi hỏi hiệu quả kinh tế tương ứng
Nôm na là cuộc sống của bạn được nhà nước bao (như trong từ gái bao, trai bao :D) bằng cách cấp cho bạn quyền được mua thứ gì đó do nhà nước độc quyền phân phối với một mức giá tượng trưng, phi kinh tế thị trường. Ví dụ: có lúc vé máy bay khứ hồi Sài gòn Hà nội chỉ bằng 1 gói bột ngọt Ajinomoto 454gr.

Tất nhiên dù giá rất bèo thì cũng phải có tiền mới mua được, nhưng nếu không tiền thì bạn vẫn có thể bán cái quyền của bạn để lấy tiền hay đổi thứ gì đó

asahi
24-05-2013, 09:52
Bao cấp là gì? là cung cấp mà không đòi hỏi hiệu quả kinh tế tương ứng
Nôm na là cuộc sống của bạn được nhà nước bao (như trong từ gái bao, trai bao :D) bằng cách cấp cho bạn quyền được mua thứ gì đó do nhà nước độc quyền phân phối với một mức giá tượng trưng, phi kinh tế thị trường. Ví dụ: có lúc vé máy bay khứ hồi Sài gòn Hà nội chỉ bằng 1 gói bột ngọt Ajinomoto 454gr.



Ôi ĐH lần 6 (1986) thật là sáng suốt, là 1 bước ngoặt lịch sử mang tính thời đại, VN ngày càng giàu lên, Thế giới có công nghệ gì, là ta có cái đó :D, nhiều đại gia, tỉ phú, tập đoàn nở rộ:x:x:x

VAPUTIN
24-05-2013, 11:07
Ôi ĐH lần 6 (1986) thật là sáng suốt, là 1 bước ngoặt lịch sử mang tính thời đại, VN ngày càng giàu lên, Thế giới có công nghệ gì, là ta có cái đó :D, nhiều đại gia, tỉ phú, tập đoàn nở rộ:x:x:x
Bạn quên là có thêm nhiều "chân dzài" đi kèm nữa. Ôi thật sung và sướng :d
Vậy mà nhiều bạn vẫn lưu luyến thời bao cấp. Bây giờ muốn hưởng không khí thời bao cấp phải tốn khá tiền: 1 là sang bạn BTT, 2 là sang bạn "thức ngủ".

HanParis
24-05-2013, 15:57
Bao cấp là gì? là cung cấp mà không đòi hỏi hiệu quả kinh tế tương ứng
Nôm na là cuộc sống của bạn được nhà nước bao (như trong từ gái bao, trai bao :D) bằng cách cấp cho bạn quyền được mua thứ gì đó do nhà nước độc quyền phân phối với một mức giá tượng trưng, phi kinh tế thị trường. Ví dụ: có lúc vé máy bay khứ hồi Sài gòn Hà nội chỉ bằng 1 gói bột ngọt Ajinomoto 454gr.

Tất nhiên dù giá rất bèo thì cũng phải có tiền mới mua được, nhưng nếu không tiền thì bạn vẫn có thể bán cái quyền của bạn để lấy tiền hay đổi thứ gì đó

Tình trạng này Hàn cũng thấy qua khi xem phim PS về đời sống bên Đông Đức (CHDCĐ) vào 1980, vậy mà một số người từ Leipzig (http://www.google.fr/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&ved=0CDMQFjAA&url=http%3A%2F%2Ffr.wikipedia.org%2Fwiki%2FLeipzig&ei=SymfUeetMomthQfO-YH4Dg&usg=AFQjCNHF02JZwjMNeAsOpENj8QhppPUL5g&sig2=QQkU5-MM6iCQcG4wfpBokw)được sang Tây Đức dã ngoại cuối tuần, đi chợ và khi thấy giá cả quá đăt so với giá bao cấp bên Đông thì chỉ biết le lưỡi thở dài. :( Cám ơn bác Va đã giai thích. Nhưng sao Hàn thấy...Bao Công ăn mặc sang vậy? Cũng được nhà nước giúp? :)) Nhiều người luyến tiếc thời bao cấp? Chủ nghĩa nào cũng có cái hay, cái dỡ. Và như dân của nhiều nước CH Liên Xô cũ, họ hay luyến tiếc thời xưa tuy không giàu mà đủ ăn với việc bao cấp của nhà nước, còn người nghèo trong chủ nghĩa tư bản thì có vẽ nghèo hơn, vì không được giúp đở. Hình như với tư bản hay kinh tế thị trường : Ai Chết Mặc Ai, Tiền Thày Bỏ Túi :(:D

HanParis
25-05-2013, 19:41
Có một thời trước 75, dân SG có tiền có mới mua được mí Radio này (hiệu Philips của Hà Lan), nhưng các anh bộ đội năm 1975 nhìn mấy 'đài' này thì mê lắm cơ! :D

http://s14.postimage.org/4bz7wdrsx/Transistor_Philips.jpg

http://s13.postimage.org/b8r1wiec7/Transistor_Philips_01.jpg

http://s13.postimage.org/ccb68gyzb/Transistor_Philips_03.jpg
Không có FM - bắt được nhiều đài (kênh?) rất xa nghe rõ ; phím đỏ nhấn xuống sẽ sáng đèn màn hình trong đêm tối. Cái này với SamSung ngày nay thì...cơm sườn! :D


http://s17.postimage.org/l6lvie1q7/Transistor_Philips_02.jpg
Các Radio trên có size lớn hơn tờ A4 chút, dày hơn 15cm xài 4 hay 6 pin đại quên rồi - lúc qua Sài-gòn đều kèm bao da zin nguyên con chứ không trụi lủi như các hình trên canh giờ Việt ngữ của Bà Bán Chè Ăng-lê hoặc ai biết Anh-Pháp thì bắt nhiều đài hơn nhiều giờ khác xong kể lại cho mọi người.

Nguồn : http://www.skyscrapercity.com

HanParis
26-05-2013, 04:11
Thời Bao Cấp đã đi vào LS và từ cuối thập niên 80, VN ta đã bắt đầu đổi mới, chắc ít ai trong các bạn còn nhớ tấm dưới đây chụp tại TP HCM năm 1991, năm mà Gorby, cha đẻ của Glasnost-Perestroika (Đổi Mới) đang vượt qua cơn sống gió tại Liên Xô với sự trợ giúp của ông Boris Eltsine. Còn tại Sài Gòn thì...

http://i79.servimg.com/u/f79/11/56/24/75/doimoi10.jpg


Đó là lời dẫn cho loạt ảnh dưới đây để đưa mọi người ngược dòng thời gian quay lại 3 năm về trước : 1988. Kinh Tế Thị Trường đã bắt đầu hiện hữu tại Việt Nam.

Nguồn : http://reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4368-sac-mau-kinh-te-thi-truong-o-viet-nam-nam-1988

Bước chuyển mình to lớn của Việt Nam thời kỳ Đổi Mới đã được tái hiện rất chân thực qua loạt ảnh chụp năm 1988 của phóng viên ảnh nổi tiếng Philip Jones Griffiths (http://reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4191-chien-tranh-viet-nam-philip-jones-griffiths).

Đây là thời điểm mà công cuộc Đổi Mới đã tiến hành được 2 năm, diện mạo nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển hướng rõ rệt từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước...

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-02.jpg

Bà Lê Thị Thu Nguyệt, giám đốc của Cửa hàng thực phẩm quân Tân Bình (TP HCM) đang trưng ra các sản phẩm bún tàu (miến), một trong những mặt hàng bán chạy nhất do cơ sở của bà sản xuất, trong đó có loại miến đóng gói với nhãn xanh phục vụ xuất khẩu.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-03.jpg

Ông Nguyễn Văn Hàm (đứng giữa) là giám đốc của GINIMEX, một công ty chuyên rằng xuất khẩu thủy hải sản, cà phê và hương liệu cho Hongkong, Singapore, Nhật Bản và Thái Lan. Các cổ đông của công ty được trả lãi suất 10% mỗi tháng trên vốn đầu tư của mình, trong đó có ông Bùi Hữu Nhân (ngồi bên phải), người từng là một cán bộ cao cấp trong Chính phủ cách mạng lâm thời ở miền Nam Việt Nam.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-04.jpg

Ông Huỳnh Văn Tòng, sinh năm 1918, là một người trồng cây thuốc lá. Ông đã làm nông dân suốt 40 năm, trừ giai đoạn phục vụ trong lực lượng Việt Minh và 4 năm bị cầm tù trên Côn Đảo. Do thành tích lao động, ông được thưởng một bộ giàn hi-fi hoành tráng của Nhật Bản, có giá trị rất lớn vào thời điểm đó.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-05.jpg

Tổng công ty Cơ khí Đồng Tâm ở Quận Gò Vấp, TP HCM có khả năng sản xuất 40 loại phụ kiện khác nhau của các thiết bị nông nghiệp. Cơ sở này được thành lập năm 1976 với 22 lao động, mức vốn đầu tư là 100 đồng. Đội ngũ quản lý gồm bảy người, bao gồm cả giám đốc - ông Nguyễn Nam Hùng - được bầu lên bởi các công nhân.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-06.jpg

Ông Nguyễn Văn Mười Hai, lãnh đạo của Nhà máy nước hoa Thanh Hương cùng các nhân viên hào hứng khoe thành quả của mình. Sản phẩm bán chạy nhất của họ là một loại nước hoa có tên Charlie.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-07.jpg

Một người công nhân nằm nghỉ trên các bao tại gạo tại một nhà kho ở TP HCM. Khoán 10 được thực hiện từ năm 1988 đã cởi trói cho nền nông nghiệp, biến Việt Nam từ một nước thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo lớn kể từ năm 1989.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-08.jpg
Vẻ mặt phấn khởi của các công nhân bốc gác tại một nhà kho chịu trách nhiệm phân phối gạo trong TP HCM.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-09.jpg

Ông Nguyễn Văn Thành, phó giám đốc nhà máy Thực phẩm đông lạnh số 1 cầm trên tay một con tôm càng dài 30cm. Đây là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhà máy, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tác nước ngoài.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-11.jpg

Ông Lê Công Thân, giám đốc nhà máy sản xuất đèn pin MESCO (TP HCM) cầm trên tay chiếc đèn pin bóp tay, một sản phẩm của nhà máy. Ông bày tỏ sự tự hào vì sản phẩm của mình bán khá chạy tại Cuba và một số nước khác, nơi pin là một mặt hàng khan hiếm. Nhà máy của ông là một cơ sở sản xuất kinh doanh điển hình tiên tiến, từng được Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đến thăm.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-10.jpg


Khung cảnh trong phân xưởng của nhà máy Thực phẩm đông lạnh số 1, nơi chế biển các sản phẩm hải sản xuất khẩu với quy mô 3.300 công nhân. Vào năm 1987, nhà máy đã bán được 2.400 tấn cá cho Nhật Bản và Australia, tổng giá trị 21 triệu USD.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-12.jpg
Công nhân tại một nhà máy dệt may ở TP HCM. May mặc được xác định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ thời kỳ Đổi Mới.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-01.jpg

Ông Nguyễn Văn Gòn, giám đốc một nhà máy sản xuất mỳ xuất khẩu của nhà nước đóng tại quân Tân Bình, TP HCM, đang cầm trên tay một số sản phẩm được phơi khô bằng ánh nắng mặt trời. Khoảng 1 tấn rưỡi mỳ được chuẩn bị từ đêm và phơi trong khoảng 4 tiếng ban ngày vào mùa khô.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-14.jpg

Những chiếc quạt cây nhập ngoại được bày bán tại các cửa hàng và dần dần trở thành vật dụng phổ biến, xóa bỏ sự thống trị của thế hệ quạt con cóc, quạt tai voi được “xách” về từ Liên Xô.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-15.jpg

Thực phẩm ngoại được nhập khẩu và xuất hiện ngày càng nhiều tại các cửa hàng. Trước đó phần lớn những mặt hàng kiểu này được đưa vào Việt Nam dưới dạng “bưu kiện thực phẩm” gửi người thân, từ đó phân phối tới các quầy hàng vỉa hè.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-16.jpg

Một nhóm người buôn bán đang đếm đống tiền lẻ của mình. Tốc độ lạm phát ở Việt Nam đã tăng rất nhanh trong giai đoạn Đổi Mới.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-13.jpg

Cảng Sài Gòn lúc bình minh. Các hoạt động tại cảng đã tấp nập hơn rất nhiều sau khi nền kinh tế Việt nam được mở cửa với thế giới.



Theo KIẾN THỨC

vu.huy65
26-05-2013, 13:24
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Kinh-te-thi-truong-1988/Redsvn-Kinh-te-Viet-Nam-1988-06.jpg[/SIZE]

Ông Nguyễn Văn Mười Hai, lãnh đạo của Nhà máy nước hoa Thanh Hương cùng các nhân viên hào hứng khoe thành quả của mình. Sản phẩm bán chạy nhất của họ là một loại nước hoa có tên Charlie.

Vào đầu thập niên 90 xuất hiện tai TP Hồ Chí Minh một loạt các ông chủ mới , huy động tiền nhàn rỗi trong dân là 15% - 16 % một tháng
(bà con lưu ý tiền lãi người cho vay sẽ hưởng trong 1 tháng là 15 % ) Vàng thời bấy giờ chưa vượt ngưỡng 2 triệu / một lượng
Đó là các nhân vật lừa đảo :

Nguyển Văn Mười Hai : nổi tiếng với kiểu quảng cáo trên truyển hình :“Này anh ơi sao mà anh không biết. Nước hoa em dùng cơ sở Thanh Hương . Mùi hương thơm ơi mà sao thơm thế . Ôi, Tiffani dành cho mọi người”

Lâm Cẩu nổi tiếng với câu nói trên truyền hình : “Còn cái quần xà lỏn cũng trả cho dân”

Huỳnh Là : giám đốc khiếm thị đầu tiên của cả nước , được báo chí ca ngơị : ngưởi mù nhưng có tấm lòng sáng

Phạm Công Tước....

185507
Nguyễn Văn Mười Hai mãn hạn tù

Rồi đột nhiên họ bị cơ quan an ninh bắt về tội lừa đảo . Bà con ta nhốn nháo khóc lóc thế là một phen nữa trắng tay mà không có sự can thiệp , giúp đỡ nào cả
http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/cstcthang/2010/10/54465.cand

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nguyen-Van-Muoi-Hai-Ao-anh-huong-thom-Tiffani/65067014/157/

HanParis
26-05-2013, 13:40
Vào đầu thập niên 90 xuất hiện tai TP Hồ Chí Minh một loạt các ông chủ mới , huy động tiền nhàn rỗi trong dân là 15% - 16 % một tháng
(bà con lưu ý tiền lãi người cho vay sẽ hưởng trong 1 tháng là 15 % ) Vàng thời bấy giờ chưa vượt ngưỡng 2 triệu / một lượng
Đó là các nhân vật lừa đảo :

Nguyển Văn Mười Hai : nổi tiếng với kiểu quảng cáo trên truyển hình :“Này anh ơi sao mà anh không biết. Nước hoa em dùng cơ sở Thanh Hương . Mùi hương thơm ơi mà sao thơm thế . Ôi, Tiffani dành cho mọi người”

Lâm Cẩu nổi tiếng với câu nói trên truyền hình : “Còn cái quần xà lỏn cũng trả cho dân”

Huỳnh Là : giám đốc khiếm thị đầu tiên của cả nước , được báo chí ca ngơị : ngưởi mù nhưng có tấm lòng sáng

Phạm Công Tước....

185507
Nguyễn Văn Mười Hai mãn hạn tù

Rồi đột nhiên họ bị cơ quan an ninh bắt về tội lừa đảo . Bà con ta nhốn nháo khóc lóc thế là một phen nữa trắng tay mà không có sự can thiệp , giúp đỡ nào cả
http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/cstcthang/2010/10/54465.cand

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nguyen-Van-Muoi-Hai-Ao-anh-huong-thom-Tiffani/65067014/157/

Thanks bạn vì những chi tiết xốp dẽo. Hàn từng nghe nói Tình Yêu Mù Quáng, thế nhưng đồng tiền trong KTTT có khi cũng làm cho người ta mù quáng. Vẫn biết rằng như ông bà ta nói 'Có Chí Thì Nên, Có Gan Làm Giàu'. Nhưng Đại Gia này làm ăn bất chính và từng là một đảng viên? thì càng không tha thứ. Bà con nhớ đề phông tên Mười Ba nhá! :D

HanParis
26-05-2013, 14:07
Cái thú của vi tính, mạng nhện là ta có thể nhấn chuột hay quẹt qua quẹt lại để thời gian đi tới đi lui, vậy từ Kinh Tế Thị Trường, mời bạn trở về năm 1985, mười năm sau ngày GP. Bạn nào có ảnh quán ăn quốc doanh hay nhà sách GP thì xin chia sẽ với vì 2 thứ này đã biến mất tại Việt Nam. Hình ảnh màu trắng đen của thời gian nhưng khá rõ nét, không biết vài người trong hình có còn sống không? Và một số có thể là bạn bè cùng trang lứa với ba má của bạn, xin dỡ trang sử cận đại để xem đầu tuần nhá! Hình ảnh cũng do cùng một phóng viên nước ngoài chụp và ST được.

Máy bay Mỹ bị cắt vụn, các đội viên chào cờ, đám đông chờ mua vé xem phim... là những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Philip Jones Griffiths (http://reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4191-chien-tranh-viet-nam-philip-jones-griffiths) thực hiện ở Việt Nam vào tháng 4 - 5/1985, đúng 10 năm sau ngày thống nhất đất nước.

Những hình ảnh này được đăng tải trên website (http://reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4263-chum-anh-viet-nam-10-nam-sau-ngay-thong-nhat#) của hãng thông tấn Magnum (Anh), nơi Philip Jones Griffiths đã làm việc trong nhiều thập niên.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-01.jpg
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/red.png (http://reds.vn)
Các đội viện Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh chào cờ.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-03.jpg
Đám đông chờ đợi sau cửa sắt để được vào mua vé tại một rạp chiếu phim ở TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-20.jpg
Các đơn vị quân đội diễu hành trong ngày kỷ niệm 10 năm thống nhất đất nước tại TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-05.jpg
Những đứa trẻ chơi trên ụ súng của xác một tàu chiến cũ trên sông Cửu Long.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-06.jpg
Một cậu bé đang học nghề tại trại trẻ mồ côi số 6, TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-07.jpg
Các học viên Trại cải tạo Z30D, huyện Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải (nay là tỉnh Bình Thuận) đang chơi bóng chuyền trong sân.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-08.jpg
Em Võ Văn Trác, sinh năm 1969, cùng mẹ là bà Mai Thị Nghiêm. Trác mang một cơ thể bị tê liệt bẩm sinh do di chứng chất độc da cam, dành 24 giờ mỗi ngày trên chiếc giường bằng gỗ sau nhà.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-09.jpg
Đường Lê Lợi, một trong những đường phố chính ở TP HCM sau cơn mưa. Vào năm 1980, giao thông ở đây khá thưa thớt, nhưng đến năm 1985 tình trạng ùn tắc bắt đầu xảy ra vào giờ cao điểm.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-10.jpg
Trẻ em chơi đá bóng trong sân của tòa nhà từng là Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn trước 1975.



http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-04.jpg
Những cậu bé tại một góc phố ở TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-11.jpg


Những chú bò thảnh thơi gặm cỏ tại "nghĩa địa" máy bay ở sân bay Tân Sơn Nhất, TP HCM. Đây là sân bay bận rộn nhất thế giới trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam cho tới khi người Mỹ rời đi năm 1975. Nhiều chiếc máy bay đã bị bỏ lại và không được sử dụng nữa.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-12.jpg
Những chiếc máy bay phế thải bị tháo dỡ hết các linh kiện, cho đến khi chỉ còn lại bộ khung.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-13.jpg
Một núi phế liệu kim loại được cắt và phân loại theo giá trị.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-15.jpg
Phần còn lại của động cơ máy bay quân sự Mỹ tại một nhà máy luyện kim ở Biên Hòa.





http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-19.jpg
Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhà cách mạng tiền bối Karl Marx trước buổi lễ diễu hành trên đường phố nhân kỷ niệm 10 năm ngày thống nhất đất nước ở TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-18.jpg
Chân dung ông Xuân Thủy, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-21.jpg
Mít tinh kỷ niệm kỷ niệm 10 năm ngày thống nhất đất nước ở TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-22.jpg
Khoảnh khắc vui vẻ của các chiến sĩ khi bóng bay được thả trên bầu trời.



http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-23.jpg
Các cán bộ lão thành của cuộc kháng chiến tụ họp.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-02.jpg
Một nữ sinh đến từ trường tiểu học ở tỉnh Sông Bé (nay là hai tỉnh Bình Dương, Bình Phước) tham gia buổi lễ kỷ niệm kỷ niệm 10 năm thống nhất đất nước.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-24.jpg
Đồng diễn nghệ thuật mừng ngày thống nhất đất nước.





http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-26.jpg
Dàn đồng ca của các đội viên Thiến niên Tiền phong.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-16.jpg
Các em học sinh bên chiếc máy chém chính quyền Ngô Đình Diệm sử dụng ở miền Nam Việt Nam đầu thập niên 1960, trưng bày ở bảo tàng Chứng tích chiến tranh, TP HCM.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-17.jpg
Một học sinh bên quả bom CBU-55 - một loại bom cháy dạng chùm Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.



Theo KIẾN THỨC

Nguồn : http://reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4263-chum-anh-viet-nam-10-nam-sau-ngay-thong-nhat

asahi
26-05-2013, 23:06
Nhìn mấy bức ảnh mà bác Hàn post lên, nhất là mấy bức ảnh về tăng gia sản xuất, chào cờ, meeting, đồng diễn thấy nó na ná như hình ảnh Triều Tiên bây giờ ^ ^

asahi
26-05-2013, 23:11
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-22.jpg

Vui nhất là cái ảnh này :D. Thả bong bóng bay lên trời mà như có vật ji đó rất bí ẩn trên bầu trời xuất hiện, khiến tất cả ngước lên nhìn với những nụ cười rất hồn nhiên và hăm hở.

Cảnh này làm mình nhớ lại ngày xưa khi có máy bay hay trực thăng bay qua thành phố, là bà con vất bỏ mọi thứ đang làm mà chạy ra trường để ngó lên xem chiếc máy bay đang bay, ngó cho đến khi nào máy bay bay khuất rồi thôi ^ ^

HanParis
26-05-2013, 23:34
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-22.jpg

Vui nhất là cái ảnh này :D. Thả bong bóng bay lên trời mà như có vật ji đó rất bí ẩn trên bầu trời xuất hiện, khiến tất cả ngước lên nhìn với những nụ cười rất hồn nhiên và hăm hở.

Cảnh này làm mình nhớ lại ngày xưa khi có máy bay hay trực thăng bay qua thành phố, là bà con vất bỏ mọi thứ đang làm mà chạy ra trường để ngó lên xem chiếc máy bay đang bay, ngó cho đến khi nào máy bay bay khuất rồi thôi ^ ^

Hàn quên để ý cảnh này! Chắc là họ đang nhìn Tiên Nữ nào đó đang bay lượng trên bầu trời thành phố? Có một dạo các danh hài Pháp hay châm biếm khi chiến tranh Kosovo. Họ bảo là dân Serbia qua đường thì không nhìn đèn xanh đèn đỏ nữa, họ chỉ nhìn bầu trời như mấy chú lính trong hình, coi có phi cơ Mỹ đến oanh tạc hay không! :D

HanParis
27-05-2013, 16:40
Thêm vài hình ảnh của REDS.VN về năm 1988 tại Việt Nam.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-03.jpg

Bên ngoài Trại cải tạo Z30D, huyện Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải (nay là tỉnh Bình Thuận). Sau 1975, khoảng 2.000 cựu viên chức, quân nhân của chế độ cũ được / bị cải tạo tại đây. Đến năm 1988, phần lớn trong số đó đã ra khỏi trại.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-05.jpg

Hai trong số các trại viên còn lại tại trại cải tạo Thủ Đức đứng ở ngưỡng cửa của thư viện trại. Cả hai đều là lãnh đạo cao cấp trong ngành an ninh của chế độ Sài Gòn trước 1975.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-06.jpg

Hội trường chính ở Trại cải tạo Thủ Đức ngày nghỉ cuối tuần, khi vợ con của trại viên có thể đến thăm và xem ti-vi cùng người thân của mình.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-07.jpg
Một viên chức cao cấp của chế độ Sài Gòn cũ phấn khởi chờ ngày tái ngộ với gia đình tại ga Sài Gòn, sau khoảng khoảng thời gian học tập – cải tạo ở ngoại tỉnh.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-08.jpg
Cảnh mừng mừng tủi tủi khi các trại viên trở về với gia đình sau thời gian dài xa cách.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-04.jpg

Mới ra khỏi trại cải tạo, ông Lý Tòng Bá (phải) - viên tướng cũ nổi tiếng của quân lực Sài Gòn - đã gặp gỡ các cựu chiến binh Giải phóng tại một ngôi làng gần Củ Chi. Đây là chiến trường ác liệt năm xưa, nơi ông Bá đã chỉ huy lực lượng thiết giáp đối đầu với các du kích Giải phóng. “Chúng tôi đã lầm đường lạc lối vì ngoại quốc. Giờ đây chúng ta đều là anh em một nhà”, ông Bá nói.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-02.jpg

Ông Lê Văn Cừ giữ bảng tên của lính Mỹ Don C. Harrell, người đã thiệt mạng trên chiếc máy bay trực thăng bị ông bắn rơi tại làng An Phú, Củ Chi. Ông Cừ - bí danh Sáu Cừ - là một cựu chiến binh của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam, người đã bắn rơi 8 máy bay Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-01.jpg

Ông Võ Văn Chấp, một cựu binh 56 tuổi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, giữ bức ảnh của mình và các đồng đội bên xác một chiếc máy bay trực thăng Mỹ bị đơn vị của ông bắn hạ gần Củ Chi ngày 19/4/1971.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-10.jpg
Trẻ em TP. HCM chơi đùa trên một chiếc máy bay Mỹ được trưng bày nhân kỷ niệm 20 năm cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân.

http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-11.jpg

Một thanh niên ngồi trên khẩu pháo lính Mỹ từng sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-12.jpg
Một bé gái sinh sau năm 1975 đu mình trên mũi của một chiếc máy bay Mỹ từng tham chiến trên bầu trời Việt Nam.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-13.jpg
Công cụ reo giắc chết chóc một thời giờ đây trở thành những khối kim loại hiền lành và vô hại…


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-14.jpg
Hai em bé trên mâm pháo.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-15.jpg
Một thiếu nữ cầm những đóa cúc vàng trên đường Nguyễn Huệ, TP. HCM, nơi bày bán hoa Tết theo truyền thống.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-16.jpg
Một góc đường Nguyễn Huệ dịp Tết 1988.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-17.jpg
Các vũ công ballet nhí tại một buổi hòa nhạc dịp Tết.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Anh-mau-Viet-Nam-1988/Redsvn-Anh-mau-Viet-Nam-1988-18.jpg
Một cậu bé đội chiếc mũ được làm từ vỏ hộp thuốc lá ngoại. Đây là mốt mới của trẻ em TP. HCM dịp Tết 1988.


Theo KIẾN THỨC

Poetry
27-05-2013, 18:58
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2013/05/Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths/Redsvn-Vietnam-1985-Philip-Jones-Griffiths-18.jpg
Chân dung ông Xuân Thủy, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Đây là chân dung Thủ tướng Phạm Văn Đồng, không phải ông Xuân Thủy.

HanParis
10-06-2013, 01:49
Đây là chân dung Thủ tướng Phạm Văn Đồng, không phải ông Xuân Thủy.

Tại Hàn không muốn sửa nguồn, Red sao thì past vậy thui! Cứ tưởng in tem mới bị sơ xót! :D Nghe đồn rằng ngài thủ tướng vào tháng 5 năm 1975 đã tự cởi Honda tham quan miền Tây, nhưng tới miệt Cai Lậy thì bị chận lại, còn bị làm khó dễ. Thì ra nhiều chú bộ đội nhi đồng hình như chưa từng biết mặt Thủ Tướng! Cũng như người viết bài phóng sự ảnh trên Reds. :D

Mới ST vài ảnh Thời Bao Cấp, xin chia sẽ đây.


http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP11.jpg




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP10.jpg




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP12.jpg



http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP13.jpg



Hỏi đường tới nhà ông chủ nhiệm HTX :



http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP3.jpg




Mậu dịch quốc doanh :




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP15.jpg



Sổ gạo, mất là đói, vậy khi nghiêm trọng nhất người ta mới nói: "trông cậu cứ như người mất sổ gạo?" :




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP27.jpg

Sổ tiết kiệm :




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP31-1.jpg




Ý em lộn cái trên là của tụi ĐQ, cái ni cơ mới là của mình =))




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP30.jpg




Bếp ga TQ :




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP41.jpg




Đầu Đường Thiếu Tá Bơm Xe
Cuối Đường Đại Tá Bán Chè Đậu Đen :D




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP48.jpg



Quà cưới, thực phẩm không có đem tặng nhau nồi to, cuối cùng thì Điệp và Lan cũng lại phải mang ra bán ở chợ trời Hòa bình để lấy tiền trả nợ đám cưới :



http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP45.jpg




Thích thú với trò chơi mạo hiểm là bám xe về quê :




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP35-1.jpg




Cửa hàng lương thực, cửa hàng vải :




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP23.jpg




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP25.jpg




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP20.jpg




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP21.jpg




http://i53.photobucket.com/albums/g69/hungquoc/DP22.jpg


Nhà của một cán bộ giàu thời Bao Cấp :


http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/1/12/Thoi_bao_cap.jpg

HanParis
10-06-2013, 02:26
Hoài Niệm Một Thời... Bao Cấp
Update khi có dịp


http://i181.photobucket.com/albums/x179/luuhong/P1160075.jpghttp://i181.photobucket.com/albums/x179/luuhong/P1160078.jpg


http://i181.photobucket.com/albums/x179/luuhong/P1160076.jpg



http://s14.postimage.org/4bz7wdrsx/Transistor_Philips.jpg


http://s13.postimage.org/b8r1wiec7/Transistor_Philips_01.jpg


http://s13.postimage.org/ccb68gyzb/Transistor_Philips_03.jpg

http://i181.photobucket.com/albums/x179/luuhong/P1160080.jpghttp://i181.photobucket.com/albums/x179/luuhong/P1160079.jpg

http://img40.imageshack.us/img40/9592/40085600.jpg
Xe 67 - Thật ra xe này chụp 1972 trên con đường Sơ Tán

http://img202.imageshack.us/img202/9218/buongngu02.jpg
Căn hộ thời bao cấp...
Căn hộ thế này thì tiêu chuẩn ít nhất phải là cục trưởng rồi!!!