PDA

View Full Version : Đông Dương 130 Năm Trước


HanParis
14-01-2014, 16:42
Đông Dương 130 năm trước

Qua góc nhìn của nhà thám hiểm Pháp



Nhiều hình ảnh độc nhất vô nhị về Đông Dương đã xuất hiện trên các số tạp chí Vòng quanh thế giới (Le Tour de Monde) xuất bản tại Pháp năm 1879 - 1880.


Đây là các hình ảnh minh họa cho bài viết của tiến sĩ Jules Harmand, nhà thám hiểm, nhà tự nhiên học, dân tộc học và nhà ngoại giao người Pháp đã làm việc tại Đông Dương trong nhiều thập niên.



http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-08.jpg
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/red.png (http://reds.vn)
Pháo đài ở Cam Lộ, Quảng Trị.



http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-11.jpg
Đò ngang ở Huế.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-12.jpg
Một người đưa thư.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-13.jpg
Tư dinh của người giàu ở An Nam.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-14.jpg
Thăm nhà một ông quan ở Cam Lộ, Quảng Trị.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-15.jpg
Mặt tiền ngôi nhà của người giàu An Nam.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-03.jpg
Các nhà sư khất thực ở Bassac, Campuchia.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-06.jpg
Đám rước một công tử ở Bassac đến lễ hội té nước truyền thống của người Campuchia.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-04.jpg
Chân dung những người đàn ông Khơ Mú, một sắc tộc thiểu số có mặt tại Việt Nam và Lào.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-07.jpg
Những người Khơ Mú tò mò trước đôi giày của người Pháp.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-05.jpg
Đâm cá trên sông.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-09.jpg
Bảo vệ cánh đồng khỏi sự tấn công của chim chóc.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-10.jpg
Rước kiệu qua những cồn cát.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-16.jpg
Tiến sĩ Harman khảo sát về nhân học tại một sắc tộc thiểu số ở Attapeu, Đông Nam Lào.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-18.jpg
Hai vợ chồng người Khơ Mú ở Attapeu.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-17.jpg
Làm tiêu bản của các loài động vật.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-19.jpg
Dòng sông chảy dưới tán rừng rậm.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-20.jpg
Những người Khơ Mú đang cầu nguyện.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-01.jpg
Tiến sĩ Harmand đóng dấu lên các văn bản tại Wat Phou, quần thể đền tháp cổ của người Khmer ở Nam Lào.


http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-02.jpg
Harmand gặp một vị hoàng tử tại Oubon, Thái Lan trong thời gian ông làm nhà ngoại giao tại Thái.


Theo KIẾN THỨC



Nguồn : http://reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/6244-jules-harmand-indochina

Angkor
14-01-2014, 21:08
Cám ơn HP đã cho xem những hình ảnh tư liệu này

VAPUTIN
15-01-2014, 09:51
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-07.jpg
Những người Khơ Mú tò mò trước đôi giày của người Pháp.

Chú thích này có thể nhầm lẫn, những người thổ dân trong ảnh chắc là người Khmer. Tiến sĩ Harmand thuê họ để cùng thám hiểm đến Nam Lào. Nhìn kiểu tóc thì hình như lúc này người Khmer bắt chước kiểu tóc người Thái, người Khơ mú để tóc dài.

HanParis
15-01-2014, 13:48
Ông Bà ta ngày xưa chắc từng đi chân không nên thấy đôi giày của Pháp thì tò mò đến thế! Không biết nếu lần đầu thấy FDC Xuân Giáp Ngọ của VSC, họ có tờ mò đếm xem tem ngựa có mấy răng hay không? :D Nhắc về thực dân Pháp, họ từng hô hào với TG rằng dân Việt là một loại thổ dân như vài ảnh trong loạt ảnh 130 năm trước rất cần... bị đô hộ! :(

VAPUTIN
15-01-2014, 16:12
http://i1150.photobucket.com/albums/o617/redsvn/2014/01/Jules-Harmand-Indochina/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-01.jpg
Tiến sĩ Harmand đóng dấu lên các văn bản tại Wat Phou, quần thể đền tháp cổ của người Khmer ở Nam Lào.
------------------------
Cái này thì người dịch thiếu kiến thức nên dịch sai ý. Tiến sĩ Harmand đang in rập các văn bia cổ để mang về Pháp. Không thấy rõ ông in rập bằng dụng cụ gì? nhưng chắc không phải chuối xanh hay than củi.

Angkor
15-01-2014, 17:09
...nếu xét về ý nghĩa lịch sử, thì người Pháp cũng có công lớn trong những vấn đề đã được nêu như trên. Bởi vì chính họ đã giúp cho cả thế giới thấy và biết được những nền văn hóa mà họ đã đặt chân đến, cũng là bằng chứng để chúng ta biết về tổ tiên thời xa xưa như thế nào; từ cách sinh hoạt thường nhật, cho đến những lối kiến trúc ngoạng mục - Dẫu rằng những công trạng này thấm đượm khá nhiều máu và nước mắt...


Lịch sử đã cho thấy, các nền văn minh trổi dậy như là những ánh hào quang thuộc khắp nơi trên thế giới. Rõ ràng rằng, nền văn minh Tây Âu xuất phát từ sự khai phá và tìm tòi nhằm đạt đến những cái thượng đẳng nhất. Hoặt bởi những đế chế hùng mạnh.

Trong khi đó, phần lớn các nền văn minh khác lại xuất hiện từ tín ngưỡng mà ra. Để rồi hòa nhập vào '' dòng'' kỳ quang của nhân loại.

Thời xưa, những tư liệu được vẽ lại, thì đó là những bằng chứng lịch sử không thể chói cải.

HanParis
15-01-2014, 18:48
Theo Hàn thì Tây đã đem lại nền văn minh của họ cho Đông Dương và Châu Phi. Nhờ người Pháp mà ngành hỏa xa VN mới được phát triển, chỉ là một công hai việc. Chính quyền Thuộc Địa khi đi đô hộ thuộc địa khắp thế giới cốt là để bòn rút của cải của các quốc gia nhược tiểu đem về mẫu quốc. Về những tranh vẽ khi xưa vì khi ấy chưa có máy ảnh. Khi xem Sử Liệu ngày nay ta chỉ thấy qua tranh vẽ. Ta chỉ biết vậy mà không rõ họa sĩ có vẽ chính xác như cháu Đô Na của diễn đàn không nữa! :)

hijakata
16-01-2014, 04:19
Cài này ông họa sỹ vẽ hơi "quá lố". Không hiểu "ông mặt giời" với "chú bồ câu bé nhỏ" ở trên tường bên hông nhà là họa tiết ở đâu du nhập vô :O ? Vô duyên thấy ghê luôn :D
http://i63.photobucket.com/albums/h138/chiphoi001/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-13.jpg (http://s63.photobucket.com/user/chiphoi001/media/Redsvn-Le-Docteur-Harmand-13.jpg.html)