PDA

View Full Version : 16.Jul/ngày 16-7


hat_de
16-07-2008, 18:57
16.7 đó là 1 ngày vô cùng đặc biệt với ngành thiên văn học
đó ko phải là ngày chúng ta tìm ra 1 đinh luật mới, 1 thiên hà mới ... hay ngày con người đặt chân tới 1 hành tinh nào đó
mà đó là ngày loài người tận mắt chứng kiến 1 sự kiện mà trước đây chỉ tính toán trên lý thuyết

1 sự kiện hiếm có trong vũ trụ và lại ngay trong hệ mặt trời chúng ta đã diễn ra

đó là sự bắn phán 1 hành tinh trong hệ

đóa là va chạm giữa các mảnh sao chổi Su-mếc-kơ le-vi 9 tới Jupiter - sao mộc - hành tinh lớn nhất của hệ mặt trời

http://img129.imageshack.us/img129/4985/germb858ox0.jpg

Các nhà thiên văn Carolyn Shoemaker, Eugene M. Shoemaker và David Levy đã khám phá ra sao chổi này, là sao chổi thứ 9 được phát hiện mới.
đó là lý do vì sao nó mang tên: Su-mếc-kơ le-vi 9

Nó được định vị vào ngày 24 tháng 3, 1993, trong ảnh chụp qua kính viễn vọng Schmidt đường kính 0.4 mét ở Đài thiên văn núi Palomar, California, Hoa Kỳ. Các nghiên cứu nhanh chóng cho thấy sao chổi này không giống các sao chổi đã biết: nó quay quanh Sao Mộc chứ không quay quanh Mặt Trời, dường như bị Sao Mộc hút vào từ một quỹ đạo quanh Mặt Trời trước đó vào những năm đầu của thập kỷ 1970.

Lúc được khám phá, SL9 đã tan rã thành nhiều mảnh, có đường kính khoảng 2 km, với nguyên nhân được cho là do lực triều của Sao Mộc kéo vỡ từ tháng 7 năm 1992. Các mảnh này sau đó đâm vào khí quyển ở nam bán cầu Sao Mộc trong khoảng thời gian từ 16 tháng 7 đến 22 tháng 7 năm 1994, với tốc độ tương đối so với Sao Mộc là 60 kilômét trên giây. (với tốc độ này bạn mất 2 giây để đi từ HP lên HN, ngáp 1 hơi dài là bạn có mặt trong SG)

tròn 14 năm đã trôi qua và hum này thì bạn bít rùi hén (nếu nó mà rớt vô trái đất đất thì ngày 16-7 là ngày giỗ của toàn nhân loại =)) , đùa vậy thui tất nhiên là ko có chuyện đó vì, xác suất đó vô cùng nhỏ ... he he )

http://www.astro.umd.edu/rareas/planetary/jupiterstamp.gif

bác nào bóc cái thực gửi ra phí chưa nè #:-s

chúc 1 ngày vui vẻ :D

hat_de
16-07-2011, 09:00
Sau 1 thời gian dài nghiên cứu và phát triển và phóng thành công vào ngày 16.7.1965

138828

Cho tới nay tên lửa đầy Proton vẫn là một phương tiện tin cậy & hữu hiệu của ngành hàng không vũ trụ

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/1/14/Proton_Zvezda_crop.jpg/270px-Proton_Zvezda_crop.jpg

Proton được cộng đồng thế giới đánh giá là mạnh mẽ và đáng tin cậy nhất của thế giới