Xem riêng 01 Bài
  #23  
Cũ 01-07-2010, 17:20
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,598
Cảm ơn: 53,884
Đã được cảm ơn 35,431 lần trong 9,453 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi manh thuong Xem Bài
Chú Dẻ ko hiểu ý anh rồi

Nếu chú đóng FDC lên tem và dấu nhận ấn đóng ở ngoài thì ko sao. Nhưng nếu dấu nhật ấn đè lên dấu fdc thì trông như "giẻ rách". hic hic
chậc....giẻ hay ko giẻ ko quan trọng nếu nó hay và đúng luật.

bàn về việc hay:

ví như mẫu tem mừng 80 năm thành lập ĐCSVN và mẫu mừng 120 năm ngày sinh của Bác, dấu FDC 1 bên, dấu nhật ấn 1 bên, rất đẹp

anh xem thử lại món bì FDC mừng 120 năm ngày sinh của chủ Tịch HCM mà em đã gửi thì rõ

còn bàn về việc luật

nếu những gì asahi xác minh là đúng thì dấu FDC coi như hủy tem và dấu nhật ấn trên tem là thừa, nhật ấn đó đóng ra ngoài là ok

còn như của TT, vì dấu FDC chưa hủy cước, nên BĐ phải hủy cước bằng dấu nhật ấn.

Theo em, lý tưởng nhất là FDC hủy tem, còn nhật ấn để ghi ngày và hủy vào mẫu tem mà mình sẽ dán cho việc thanh toán cước.

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi nhocty Xem Bài
mình chỉ đang thắc mắc, nhật ấn huỷ tem là 26/9 trong khi dấu phát hành đầu tiên là 1/3 như vậy là ko đúng với quy trình huỷ tem
theo bạn thì quy trình đúng thế nào !?!!

============

chà ... vừa làm việc tem vừa chát với bạn ... hì hục xogn bài thì thấy món này

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi manh thuong Xem Bài
dấu nhật ấn đè lên dấu fdc thì trông như "giẻ rách" nhắc lại lần 2.
cũng may là bài trên đề cập rồi

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi hat_de Xem Bài
Trong những trường hợp ngày sự kiện và ngày phát hành # nhau, ta dùng dấu FDC và dấu nhật ấn, đóng 2 mép ổn nhất, vậy thôi

...

vấn đề dấu FDC và dấu nhật ấn như vậy anh MT hỉu ý em chưa [/CENTER]
nhân thể nhắc lại.

vấn đề chính trong mục này là xác định

Cước trên bì FDC sau ngày phát hành còn ko

và dấu FDC có chức năng hủy cước ko


đang chờ cơ sở pháp lý bằng văn bản

còn việc ...đóng thế nào cho đỡ "rẻ rách" chúng ta có nhiều cách đóng cho khéo là được.

và bài trên là 1 ví dụ, trờ khi có cơ cụ thể hơn về tính năng hủy của con dấu FDC người chơi sẽ đề ra biện pháp cụ thể hơn.

Còn trường hợp con đấu đã xảy ra với bì của Tri Thức Nguyễn tuy hơi rối nhưng ko còn cách hiểu nào khác là:

2 dấu nhật ấn 2 bên để hủy tem, vì bưu điện ĐN "đã bị thuyết phục" rằng, 4 mẫu tem đó còn cước, chưa bị huỷ, dấu FDC chưa hủy nó.

giờ đi chạy...còn những ý kiến gì nữa tối lên bàn tiếp, trong khi chờ các văn bản pháp luật được trình ra thì chỉ có thể suy đoán, giả thiết và bàn bạc xuông thôi

============

chuẩn bị nghỉ đi chạy thì lại thấy món này ... thôi thì bàn nốt

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi manh thuong Xem Bài
mấy dấu của chú có đè lên nhau đâu. chú thủ cho "2 cái vòng tròn" đó giao nhau ít nhất khoảng 2/3 diện tích xem. ặc ặc.
chà ... lại phải nêu các tình huống giả định thế này

- kích thước của tem trong tình huống cụ thể
- kích thước của dấu nhật ấn

vấn đề 2 dấu, hay 2/3 dấu là tùy các tham số trên mà quyết định bì có đẹp ko.

ở các nước và VN trước đây có dấu hủy riêng & dấu nhật ấn riêng

nếu xét cả tình huống trên còn phức tạp nữa

thôi kệ ... chờ các quy định của luật rồi bàn tiếp ... hôm nay mất thì giờ trong này quá rồi
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran

Bài được hat_de sửa đổi lần cuối vào ngày 08-10-2010, lúc 11:38 Lý do: ghép bài dưới lên !!!!
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
hoavienquanbl (02-07-2010)