Xem riêng 01 Bài
  #16  
Cũ 13-05-2014, 15:14
VAPUTIN's Avatar
VAPUTIN VAPUTIN vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Không Răng
 
Ngày tham gia: 30-01-2013
Bài Viết : 1,047
Cảm ơn: 1,502
Đã được cảm ơn 6,371 lần trong 1,062 Bài
Mặc định

Học giả NGUYỄN DUY CHÍNH​ rất cẩn thận khi cho rằng:

"Vì đồ hội này có tính chất tuyên truyền, cốt ghi lại những sinh hoạt, lễ lạc của kỳ khánh thọ nên chỉ có ý nghĩa sự kiện chứ không phải là một họa phẩm tài liệu ghi nhận chân dung Nguyễn Huệ một cách chính xác. Miêu tả Nguyễn Huệ và sứ bộ nước ta được ghi lại trực tiếp, tại chỗ và cùng thời gian chỉ còn trong nhật ký của phó sứ Triều Tiên Từ Hạo Tu )(8)
...Quang Bình cốt cách khá thanh tú, hình dáng bệ vệ ra vẻ hào kiệt đất Giao Nam.

... Hôm đứng vào tế ban ở Tịch Nguyệt Đàn nơi điện Thái Hoà mới thấy họ [tức sứ đoàn nước ta] mặc y phục bản quốc. Vua của họ đầu quấn khăn(19), đội mão vàng bảy ngấn,(20) mình mặc long bào bằng gấm màu, đeo đai bằng ngọc trắng. Tòng thần cũng quấn khăn, đội mão đen năm ngấn, thân mặc mãng bào nhưng hoặc màu xanh, hoặc màu tía, đeo đai vàng, hình trên áo bác tạp, lạ lùng trông như phường tuồng(21) khác xa cổ chế nước An Nam. "

nhưng hình đó so với tượng vua Quang Trung ở chùa Bộc do một viên tướng của ông tạc nên (vào năm Bính Ngọ 1846) thì lại khá giống nhau trong đó thể hiện một vua Quang Trung có khuôn mặt hiền hòa, phúc hậu hơn với chòm râu cằm, Bên cạnh đó y phục cũng khá tương đồng nên Va tin rằng hình tượng vua Quang Trung trong tranh này và trên tượng chùa Bộc là đúng thực tế nhất,

Túm lại nay họa sĩ nào muốn vẽ vua Quang Trung thì phải lên chùa Bộc mà ngắm ông trước



Xem thêm:
http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/New..._an_o_chua_Boc

http://kienthuc.net.vn/phong-thuy/ph...oc-129184.html

Bài được VAPUTIN sửa đổi lần cuối vào ngày 13-05-2014, lúc 15:40
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
2 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn VAPUTIN vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
HanParis (13-05-2014), Mai Hoàng Huy (13-05-2014)