Xem riêng 01 Bài
  #4  
Cũ 25-03-2010, 21:16
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,596
Cảm ơn: 53,884
Đã được cảm ơn 35,431 lần trong 9,453 Bài
Mặc định quan điểm của gk!

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi The smaller dragon Xem Bài
Một lần nữa, cám ơn anh Lữ Tích Nguyên cho xem lại mẫu vẽ này. Ðây là một nét đặc thù trong lịch sử bưu chính thời VNCH. Và tôi cũng muốn cám ơn viên chức Bưu Ðiện nào đó, đã thấy những sai sót đễ loại bỏ ngay một mẫu tem yếu kém.
GK nghĩ vấn đề ko đơn giản như này.

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi The smaller dragon Xem Bài
Mẫu tem này bị loại là đúng rồi. Nó có nhiều lầm lỗi chứ không phải chính trị chính em gỉ đâu
Lý do như sau


Trích dẫn:
Nguyên văn bởi The smaller dragon Xem Bài
1) Minh Mạng làm vua trong thời khoảng 1820-1840. Năm 1802 thì vua cha, Gia Long, mới lên ngôi!
2) Thuyền rồng là thuyền của vua chúa, có vị vua nào lại dùng thuyền rồng để ra đảo Hoàng Sa đâu. Trong thế kỷ XIX, việc ra đảo là chuyện rât nguy hiêm, một sống hai chết, nên đội Hoàng Sa đi đảo thường được tế sống trước đó.
các phân tích trên của bác Rồng là chính xác ko có gì phải bàn, nhưng 2 lý do sau ko thuyết phục

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi The smaller dragon Xem Bài
3) Cứ nhìn hai loại buồm trên thuyền thì thấy người vẽ chỉ vẽ bậy vẽ bạ, chẳng biêt gì về các loại buồm cả.

việc thiết kê mẫu tem trên có tình hình tượng nên độ chính xác về mặt kĩ thuật ko phải là yếu tố tiên quyết.

Cho dù người thiết kế có am tường kỹ thuật hay ko, thì đôi khi người ta dù biết những ko nhất thiết thể hiện các đặc tình kĩ thuật.

Tại VN và nhiều nước trên thế giới, trong rất nhiều trường hợp người ta đã ko loại bò những mẫu mà việc thể hiện mang tình hình tượng.

việc 1 họa sĩ tem ko hiểu gì về tàu bè cũng có thể vẽ những mẫu tem có tàu, tuy nhiên với những bộ tem về tàu thì hoặc là họa sĩ đó phải tìm hiểu, hoặc người được giao thiết kế ko phải tay mơ.


4) Loại thuyền vẽ trên tem trông rât mỏng manh, làm sao có thể dùng vượt biển ra Hoàng Sa được?!

Mỏng manh ko có nghĩa là ko vượt biển được, thực tiễn chứng minh nhiều loại còn mong manh hơn nhưng vẫn biệt, đó là chưa kể những ví dụ cụ thể có thể vạch mặt chỉ tên những cá nhân vượt dại dương bằng thuyền sậy
Hơn nữa nếu lý do chỉ là thiết kế thì nhà chứ trách có thể yêu cầu họa sĩ sửa, còn nếu họa sĩ ko thích thì có thể giao việc cho ông khác. Như vậy thì có thể yêu cầu họa sĩ mới làm cho tốt, để tránh 4 lý do đã nêu.

như vậy về mặt thẩm mỹ người ta có thể ko sử dụng mẫu này mà dùng mẫu khác thay thế, có thể đúng là

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi The smaller dragon Xem Bài
5) Nhín chung, mẫu vẽ rât thô thiển, cần phải loại bỏ.
nhưng tại sao ko có mẫu khác được ra đời, gk vẫn thiên về giả định này hơn

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi Lu Tich Nguyen Xem Bài
nhưng cuối cùng thì không được chấp thuận cho phát hành, đa phần là vì lý do chính trị hay ngoại giao gì đó.
Tuy nhiên chính trị ko phải là thứ có thể bàn trong này, dù sao thì thiết kế cũng có thể sửa nếu muốn nó hợp lý hơn, nhưng nếu ra về 1 vấn đề liên quan tới chính trị nhạy cảm thì ko cần phát hành nữa, ko cần sửa hay cho người khác thiết kế nữa. Tất cả chỉ còn là kỉ niệm. Thậm chí ngày nay ... cũng chưa dám ra tem về HS mặc dù vài năm trước rục rịch.

Trong khì chờ bác nào có giả thiết khá hơn mời xem lại 1 mẫu đẹp của VN

Name:  1906.jpg
Views: 2605
Size:  18.3 KB

hẹn lại gặp các bác


trong những lập luận trên có điều chi mạo phạm mong các bác bỏ quá cho
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
15 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
đậu trắng (08-06-2011), ♥ Voi Cúc Phương ♥ (25-03-2010), huuhuetran (08-06-2011), kimma (26-03-2010), lantham_0072005 (26-03-2010), Lu Tich Nguyen (26-03-2010), lydainghia (27-05-2011), manh thuong (26-03-2010), Ng.H.Thanh (08-06-2011), Nguoitimduong (26-03-2010), Pink Kole (09-06-2011), Poetry (26-04-2011), thanhtruc (08-06-2011), The smaller dragon (25-03-2010), Tuancan (08-06-2011)