Quay lại   Diễn đàn/Forum VIET STAMP (VSF) > KIẾN THỨC CHƠI TEM > Những kinh nghiệm quý

Những kinh nghiệm quý Học hỏi những kinh nghiệm sưu tập quý báu từ các bậc tiền bối làng Tem.

Trả lời
 
Công Cụ Hiển Thị Bài
  #191  
Cũ 17-03-2010, 18:56
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,565
Cảm ơn: 53,883
Đã được cảm ơn 35,430 lần trong 9,452 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi Ng.H.Thanh Xem Bài
Bì giả mà có tới 17 bid dữ vậy, k biết trong 17 bid này cho chú Dẻ bid k nhỉ...
ý anh T là sao
nếu em bán món đó thì đương nhiên cũng làm nick giả vô bid cho giá tăng
hoặc giá thấp quá thì bid để nó trở lại với mình

tập buôn hàng rởm và tập bid gian lận nào
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
2 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
manh thuong (27-03-2010), Ng.H.Thanh (18-03-2010)
  #192  
Cũ 27-03-2010, 02:40
MeTemViet MeTemViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 08-11-2009
Bài Viết : 331
Cảm ơn: 656
Đã được cảm ơn 3,070 lần trong 332 Bài
Mặc định

Michael Rogers, nhà bán đấu giá tem thư Á Châu nổi tiếng ở Mỹ, vừa cho lên một loạt phong bì "hàm nghi".

Một người sưu tập bình thường, chưa tìm hiểu kỹ, sẽ cho rằng hàng của nhà đấu giá danh tiếng thì không cần phải nghi ngờ gì nữa, sẽ bị lừa dễ dàng. Như vậy thì tìm nơi đâu mới có hàng thật đây!

Một vài hình ảnh:

Name:  MR1.jpg
Views: 565
Size:  127.4 KB

Name:  MR3.jpg
Views: 583
Size:  38.6 KB

Name:  3337.jpg
Views: 1321
Size:  134.8 KB

Name:  3338.jpg
Views: 1584
Size:  139.3 KB

Name:  3342.jpg
Views: 1306
Size:  126.2 KB

Name:  3340.jpg
Views: 1606
Size:  151.6 KB
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
9 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn MeTemViet vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
dammanh (27-03-2010), hat_de (27-03-2010), hichi (28-03-2010), hienthuong (27-03-2010), manh thuong (27-03-2010), Ng.H.Thanh (27-03-2010), Nguoitimduong (27-03-2010), Tien (27-03-2010), vnmission (27-03-2010)
  #193  
Cũ 27-03-2010, 12:03
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,565
Cảm ơn: 53,883
Đã được cảm ơn 35,430 lần trong 9,452 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi MeTemViet Xem Bài
Michael Rogers, nhà bán đấu giá tem thư Á Châu nổi tiếng ở Mỹ, vừa cho lên một loạt phong bì "hàm nghi".

Một người sưu tập bình thường, chưa tìm hiểu kỹ, sẽ cho rằng hàng của nhà đấu giá danh tiếng thì không cần phải nghi ngờ gì nữa, sẽ bị lừa dễ dàng. Như vậy thì tìm nơi đâu mới có hàng thật đây!
theo cảm nhận của gk thì chẳng có hàng thật ... bởi đơn giản là nó ko tồn tại

riêng tem LK5 đã là 1 điểm ko rõ ràng trong hệ thống bưu chính VN

thì những bì đậm tính sưu tầm này càng ko có cơ sở tồn tại

Hình thức của nó (cách bài trí tem, đóng dấu) hoàn toàn theo phong cách chơi sưu tầm, phong cách làm FDC <== 1 thú chơi sưu tầm hơn là những bì thư thông thường.



tem LKV còn đầy nghỉ vấn
bì thư "đặc sệt tính sưu tầm" trong bối cảnh chiến tranh ngày đó, chả có lý do gì tồn tại cả
nếu ko muốn nói là vàng mã thời hiện đại, được sinh ta để tung vào làng tem VN à TG




màu mực dấu
màu mực trên tem in đè
thậm chí cả màu mực viết địa chỉ cứ như là anh em cùng 1 màu da vậy


giống cả trên bì sau nữa



những món đồ này chắc do bàn thay thợ thủ công chế tác mà thành.
người thợ thủ công thật khéo léo và hiểu nhu cầu làng tem.
giả sử nó ko phải được chế vào năm 87, 97 mà đúng là 47 đi nữa thì cũng là món đồ tự người chơi làm bằng những nguyên liệu sẵn có. Vì thế thay vì hàng trăm đô bán cho các khác sộp, nếu bán vài chục đô thì chắc người chơi cũng lấy tạm.
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
4 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
billy (27-03-2010), hichi (28-03-2010), manh thuong (27-03-2010), MeTemViet (27-03-2010)
  #194  
Cũ 27-03-2010, 12:10
MeTemViet MeTemViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 08-11-2009
Bài Viết : 331
Cảm ơn: 656
Đã được cảm ơn 3,070 lần trong 332 Bài
Mặc định

Theo MTV thấy, phong bì sưu tầm không có gì sai trái cả.

Có rất nhiều bì thư FDC, bì thư philatelics đóng dấu đẹp, rõ ràng, không thực gởi, nhưng vẫn có giá trị sưu tầm.

Những phong bì trên bị liệt vào loại "hàm nghi" vì nó không tồn tại, chứ không phải là hàng "đậm tính sưu tầm".

Nếu tem thật, dấu thật, và được làm cho người sưu tầm đúng vào thời điểm đóng dấu nhật ấn thì không có gì phải bàn cải.

Vấn đề là những phong bì này được ngụy tạo bằng tem giả, và nhất là dấu giả để lường gạt người sưu tập.

Đó mới là điều đáng nói.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
4 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn MeTemViet vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
dammanh (27-03-2010), hat_de (27-03-2010), manh thuong (27-03-2010), Ng.H.Thanh (27-03-2010)
  #195  
Cũ 27-03-2010, 12:31
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,565
Cảm ơn: 53,883
Đã được cảm ơn 35,430 lần trong 9,452 Bài
Mặc định quan điểm của gk!

Theo MTV thấy, phong bì sưu tầm không có gì sai trái cả.

đúng vậy, gk ko nói cái đó sai

Có rất nhiều bì thư FDC, bì thư philatelics đóng dấu đẹp, rõ ràng, không thực gởi, nhưng vẫn có giá trị sưu tầm.

hoàn toàn chính xác

Những phong bì trên bị liệt vào loại "hàm nghi" vì nó không tồn tại, chứ không phải là hàng "đậm tính sưu tầm". <=== bác MTV chưa hiếu hết ý gk

gk nói "đậm tính sưu tầm" nhưng trong bối cảnh những năm ngay sau cách mạng đó là điều bất bình thường.

Bởi

ngay cả với dòng tem chính thống thì về sau này người ta với làm FDC, mới làm các món bì chơi đủ tem bộ

Như vậy thì các món bì nêu trên xuất hiện thời điếm đó là ko logic nên trở thành món "hàm nghi"

Nếu tem thật, dấu thật, và được làm cho người sưu tầm đúng vào thời điểm đóng dấu nhật ấn thì không có gì phải bàn cải.

điều này hiển nhiên rồi, có ai là ko hiểu, cái vô lý là thời đó người chơi tem chưa làm vậy, và nếu có thì 99,99% là món "hàm nghi"

còn điều này thì tất nhiên rồi

Vấn đề là những phong bì này được ngụy tạo bằng tem giả, và nhất là dấu giả để lường gạt người sưu tập.

Đó mới là điều đáng nói.


ngay cả việc nếu dùng tem thật, dấu thật (nếu có) <=== tất cả thật hết thì nó cũng là món đồ chơi bởi nó được làm hàng chục năm sau khi tem sinh ra

đó cũng mới là những đièu đáng nói thêm
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
3 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
billy (27-03-2010), dammanh (27-03-2010), manh thuong (27-03-2010)
  #196  
Cũ 27-03-2010, 13:35
billy billy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 25-08-2009
Bài Viết : 14
Cảm ơn: 93
Đã được cảm ơn 85 lần trong 14 Bài
Mặc định

Những phong bì trên không có thật thì không thể gọi là giả nên không là hàng hàm nghi để gạt người sưu tầm được. Đó là phẩm vật tưởng tượng hay còn gọi là hàng fantasy theo tiếng Anh. Có rất nhiều người thích sưu tầm những phong bì này theo như Billy biết.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
2 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn billy vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
hat_de (27-03-2010), Ng.H.Thanh (29-03-2010)
  #197  
Cũ 27-03-2010, 16:10
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,565
Cảm ơn: 53,883
Đã được cảm ơn 35,430 lần trong 9,452 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi billy Xem Bài
Những phong bì trên không có thật thì không thể gọi là giả nên không là hàng hàm nghi để gạt người sưu tầm được. Đó là phẩm vật tưởng tượng hay còn gọi là hàng fantasy theo tiếng Anh. Có rất nhiều người thích sưu tầm những phong bì này theo như Billy biết.
Việc sưu tầm nó thì mình ko bàn, vì nhìu thứ rất kì quái con người còn sưu tập, huống hồ những sản phẩm trên. Ngay bản thân mình vẫn mua 1 số ít (ko nhiều lắm vài bộ tem thôi) nhưng bộ tem chim của những nước ko được công nhận. Sự công nhận là 1 cái gì đó trừu tượng, với người này là thế này, với người kia là thế kia, tổ chức này ko công nhận, nhưng cá nhân kia vân chấp nhận. Chuyện ấy ta ko bàn.

Trở lại vấn đề vật phẩm cụ thể như trên. Có lẽ mình diễn đàn ko rõ ràng lắm nên có thể còn bạn chưa hiểu ý, vậy mình cố gắng thử diễn đạt 1 lần nữa xem có thành công ko nhé.

Tem ra đời, sau đó là chơi tem, mãi về sau khi ý thức được giá trị của con dấu, và bì thì việc chơi bì mới hình thành. Khi việc chơi bì chính thức chủ động và ko còn ngẫu nhiên như xưa thì hỡi ôi...rất nhiều món đã bị bóc. Vậy là vì lợi nhuận người ta đã làm giả nhiều món bì cổ xưa.

- hoặc giả món bì thực gửi theo cách a, b, c nào đó
- hoặc giả những món ... chưa từng có.

Xin thử lấy FDC gì đó làm ví dụ. Ngày xưa có tem người ta chơi tem, sau này bì FDC mới ra đời. Bì FDC coi như 1 vật phẩm thiên về hoạt động chơi hơn hoạt động bưu chính. Bởi bản chất của bưu chính ko cần tới sự tồn tại của món này. Ko có nó hoạt động bưu chính vẫn diễn ra. Nhưng để đậm đà thêm hoạt động sưu tầm, và cũng để là có 1 cái gì đó lưu trữ bộ tem cùng ngày đầu tiên mà nó đã được phát hành trong tiến trình lịch sử của mình đã có những món thế này ra đời

- 1 tấm bìa hoặc giấy có dán bộ tem rồi đóng dấu hủy của bưu điện vào cái này mà nó lần đầu được sử dụng (sau này ngoài dấu nhật ấn người ta đã cho ra đời cả dấu kỉ niệm)
- món thứ 2 mà thi thoảng ta vẫn gặp là 1 tờ lịch có dán con tem (bộ tem) và đóng dấu ngày đầu đó (tất nhiên tờ lịch được chọn là tờ của ngày hôm đó)
việc sử dụng tờ lịch hẳn là vì ý nghĩa ngày tháng của nó
- rồi thì món bì thực gửi vào ngày đầu tiên tem được phát hành

vậy thì tại sao ko có 1 món gọn nhẹ lưu dấu thời gian và hình ảnh con tem.

Theo mình FDC ko sớm thì muộn nó cũng ra đời trong 1 phong trào tem và rồi phố biến ra. Điều ấy chứng tỏ các món bì như vậy ko phải cái ngay từ đầu người ta đã nghĩ ra. Và ngay cả khi thế giới có rồi ko phải nước A,B , C nào đó trong thời kì đầu ra tem của mình đã ứng dụng món chơi này.

Trở lại đất nước của chúng ta, sau CMT8 năm 1945 thù trong giặc ngoài, đói kém mù chữ, giết người cướp của, mò cua bắt ốc.... nói chung là để sống ko phải là dễ nói chì chuyện chơi bời.

Việc làm các món bì kỉ niệm, bản chất của nó là tốt, nhưng ở giai đoạn đất nước khó khăn, ở giai đoạn mà đất nước còn lạc hậu, ở giai đoạn mà truyền thông còn kém.... <=== thì những tư tưởng chơi tem hiện đại đâu đã có ở VN. Thậm chí nhiều nhà sưu tầm lớn ngày ấy cũng chưa chú ý tới món bì thực gửi....thử hỏi mấy người làm các món trên. Đó là chưa kể việc in ấn, dấu má thời đó chính quyền kiểm soát gắt gao.

Ai có công cụ in, ai là dấu...giả sử có thì cũng là của nhà nước, mà như thế trong hộp tủ của cục lưu trữ quốc gia hẳn có các món để sau này hậu thế so sánh.

Cá nhân gk ko có bằng chứng gì, chỉ vẽ nên bằng ...trí tưởng tượng mô hình trên, nhưng gk tin rằng trông bối cảnh lịch sử như vậy, và với phong cách chơi tem kiểu ngày đó... khó mà ra đời những món như trên.

Có lẽ nhiều năm sau mới có, khi nhiều nhà sưu tầm giàu có chơi các món cổ xưa, thì người ta mới ... bắt tay vào chế tạo. Họ chế tạo nên nó phần lớn là vì lợi nhuận, và bằng bàn tay khéo léo cùng kiến thức đặc biệt của mình, có thể kiến thức đó họ có nhờ tiếp cận với những món chỉ có trong bảo tồn bảo tàng...và vì thế mà chế ra các món chơi.

Họ có thể tìm loại giấy xưa, rồi tem thật hoặc tem giả gì đó thì tuỳ, sau đó tiến hành các bước a, b, c...để tiến hành ...sản xuất, rồi dần dà đưa nó vào thế giới tem.

Có những món giả hoàn toàn, có những món trong đó có 1 phần sự thật ... nhưng được đóng dấu sau đó ... hàng 20-30 năm.

Nếu bảo đây là đồ chơi, tôi làm để bán, ko lừa, tôi bán với giá đồ chơi thì đó là món fantasy như bạn gì vừa nói đó. Còn bảo rằng cái này do người bạn xưa để lại, rồi thì tớ mới trôm trong bảo tàng ra... hoặc... ây gia...hôm nọ đi đám ma ông bố thằng bạn...ông cụ ngày xưa đi chiến tranh gửi nhìu bì thư về gia đình lắm...toàn đồ xịn đấy...thì thật ko công bằng.

Giả nói giả, thật nói thật, đồ tửong tượng nói tưởng tượng...món gì cũng chơi được... nhưng đồ chơi thì giá đồ chơi, đồ giả thì giá đồ giả...chớ có gian lận là ok.

Quan điểm của mình là thế, còn các cái bì bủng sạch đẹp vào cái thời giấy ko có mà viết, gạo ko có mà ăn, chữ ko biết mà đọc thì thực sự khó thuyết phục. Tất nhiên ko phủ định những trí tuệ vượt thời đại, trong hoàn cảnh đó họ vẫn chơi theo phong cách của thế giới, vẫn chơi những món mà hàng chục năm sau người khác mới biết mà chơi. Và mình vẫn đang rình để được coi những món như vậy mà là đồ thật đây

tưởng tượng
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
manh thuong (27-03-2010)
  #198  
Cũ 27-03-2010, 20:30
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,565
Cảm ơn: 53,883
Đã được cảm ơn 35,430 lần trong 9,452 Bài
Mặc định tư liệu: bì giả "người cày có ruộng" !

nhân nói thêm về các món sau này mới làm, vừa mượn được thêm từ bác nt 1 tư liệu về các món nghi vấn, cụ thể là bì kỉ niệm Người cày có ruộng , xin chia sẻ cùng làng tem

Name:  CCRDVN02 - tu lieu cua b.nt.jpg
Views: 543
Size:  108.7 KB


ảnh đã được xin bản quyền bởi gk
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
5 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (28-03-2010), dammanh (28-03-2010), hichi (28-03-2010), manh thuong (29-03-2010), Poetry (29-03-2010)
  #199  
Cũ 27-03-2010, 20:40
vnmission's Avatar
vnmission vnmission vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-04-2008
Bài Viết : 1,370
Cảm ơn: 2,251
Đã được cảm ơn 11,379 lần trong 1,353 Bài
Mặc định

Trong lô trên có cả FDC "chỉ dùng trong ngày ĐL":

Name:  01.jpg
Views: 516
Size:  140.0 KB

Đối với các món thế này, chúng ta nên tránh xa. Rất cần bài viết của một người có uy tín trong làng tem vạch mặt chúng!
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
7 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (28-03-2010), dammanh (28-03-2010), hat_de (27-03-2010), hichi (28-03-2010), manh thuong (29-03-2010), Ng.H.Thanh (29-03-2010), Poetry (29-03-2010)
  #200  
Cũ 29-03-2010, 01:35
dammanh's Avatar
dammanh dammanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Ủy viên Ban Nghiệp vụ - Phong trào - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 15-09-2008
Đến từ: Ba Lan
Bài Viết : 2,295
Cảm ơn: 10,122
Đã được cảm ơn 21,854 lần trong 2,315 Bài
Mặc định Cách chống tem và các ấn phẩm bưu chính giả



PHƯƠNG PHÁP CHỐNG HÀNG GIẢ

Để chống hàng giả không khó!Khó là chúng ta có đồng lòng và có trách nhiệm ý thức không?
Xin đơn cử phương pháp chống hàng giả của các tập đoàn sản xuất các hàng tiêu dùng như NIKE , ADIDAD , PUMMAR…
1.Chặn đầu vào: Sử dụng các thám tử tìm ra nguồn sản xuất hàng giả,sau đó phối hợp công an kinh tế nước sở tại mở chiến dịch kiểm tra,tịch thu hàng nhái và nhẹ thì phạt tiền,nặng thì truy tố trước tòa
2.Chặn đầu ra: Sử dụng công an,thám tử tìm các cơ sở buôn bán hàng giả.Tiến hành kiểm tra và phạt,truy tố trước tòa
3.Chặn người sử dụng : Tuyên truyền để dân có ý thức không dùng hàng giả ,hoặc dùng biện pháp cưỡng chế , thí dụ tại một số khu transit của một vài sân bay QT có biển quản cáo chống hàng giả.Hành khách sử dụng hàng giả sẽ bị cảnh sát trong sân bay nhắc nhở đề nghị thay ngay,hoặc tịch thu v.v..
Tem thư là sản phẩm của quốc gia!và quốc gia chắc chắn lớn hơn tập đoàn vậy việc chống hàng giả càng phải kiên quyết và thực hiện nghiêm túc hơn
-Đầu vào thì không khó nếu là sản xuất trong nước,sẽ có chút khó khăn nếu sản xuất ở nước ngoài,điều này phải có sự thỏa thuận ký kết giữa 2 nước.
-Đầu ra thì còn dễ hơn :Những nhà sưu tầm tem,kinh doanh tem đồng lòng không mua bán tem và các ấn phẩm bưu chính giả.Nhà nước tịch thu,phạt thậm chi truy tố ai mua bán tem và các ấn phẩm bưu chính giả.Bộ TL của tác giả nào có hàng giả bị loại ngay,công bố công khai và phat 5 năm không được t/g TL.
-Người sử dụng: Tuyên truyền không sử dụng,sưu tầm,mua bán tem và các ấn phẩm giả. Không biện minh để lý giải việc có và mua bán ấn phẩm giả.Cởi mở thông tin để làm sáng tỏ hàng giả.

Theo quan điểm của riêng tôi,dựa trên thông tin thu lượm được,kinh nghiệm của bản thân,tri thức về bưu chính . NHỮNG ẤN PHẨM BẠN METEMVIET VỪA POST LÊN 100% LÀ GIẢ

Bài được dammanh sửa đổi lần cuối vào ngày 29-03-2010, lúc 03:15
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
7 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn dammanh vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (29-03-2010), hat_de (29-03-2010), kimma (29-03-2010), manh thuong (29-03-2010), Nguoitimduong (29-03-2010), Poetry (29-03-2010), xihuan (27-02-2011)
Trả lời

Công Cụ
Hiển Thị Bài

Quyền hạn của Bạn trong mục này
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến:

Những Đề tài tương tự
Ðề Tài Người Tạo Đề Tài
Chuyên Mục
Trả Lời Bài Mới Nhất
Vài hình ảnh đường hoa hoa " Hàm Nghi" tết Ất Mùi thehung Nước Việt mến yêu 4 19-02-2015 05:15
Về 3 bộ tem "Kỷ niệm 100 năm sinh Nguyễn Huy Tưởng", "Kỷ niệm 100 năm sinh Tôn Thất Tùng" & "Hoa Đại" sắp phát hành trong tháng 05-2012 Poetry Ấn phẩm Viet Stamp 54 28-05-2012 08:49
Về 2 bộ tem "Chuồn chuồn" & "Kỷ niệm 50 năm mất Ernest Miller Hemingway" sắp được phát hành đầu tháng 07-2011 Poetry Ấn phẩm Viet Stamp 73 20-08-2011 01:17
Thay đổi ngày phát hành bộ tem "Kỷ niệm 120 năm sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh" & bộ tem "Chim quý hiếm ven biển VN" Poetry Bản tin Tem trong nước 8 15-05-2010 00:30
Lễ phát hành đặc biệt bộ tem "Kỷ niệm 50 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn" và khai mạc Triển lãm "Tem BC TP.HCM 2009" Poetry Hội Tem TP. Hồ Chí Minh 0 13-05-2009 17:53



©2007-2024 Diễn đàn Viet Stamp
Cơ quan chủ quản: Câu lạc bộ sưu tập tem Viet Stamp (VSC)
Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 87/GXN-TTĐT
do Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 31-08-2011
Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Anh Thi - Chủ nhiệm VSC
Bản quyền thuộc VSC. Địa chỉ: 2/47 Phan Thúc Duyện, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: (08) 38111467 – Website: vietstamp.net.vn – Email: vietstamp.net@gmail.com – Hotline: 0918 636 791
Vui lòng ghi rõ nguồn “Viet Stamp” khi phát hành lại thông tin từ diễn đàn này.
--------------------
Mã nguồn: vBulletin v3.8.3 & Copyright © 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Diễn đàn Viet Stamp có giấy phép sử dụng từ Jelsoft Enterprises Ltd.