Quay lại   Diễn đàn/Forum VIET STAMP (VSF) > KIẾN THỨC CHƠI TEM > Café VietStamp

Café VietStamp Nơi tán gẫu, "bình loạn" tất cả những gì liên quan đến Tem.

Khóa Đề tài
 
Công Cụ Hiển Thị Bài
  #31  
Cũ 24-04-2013, 07:20
wwf_stamp wwf_stamp vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 05-03-2009
Đến từ: Tp Ho Chi Minh
Bài Viết : 101
Cảm ơn: 36
Đã được cảm ơn 825 lần trong 103 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi wwf_stamp Xem Bài
Tôi vừa chat trên Facebook và có được bài viết phản hồi của anh Tạ Phi Long về thông tin cho rằng sách của anh khuyến khích cho những vật phẩm bưu chính giả. Nay đăng lên để cho các bác cùng tham khảo và góp ý.
Some of my friends alerted me to the negative comments about my book from a Vietnamese collector in the USA: First of all, I don’t care much about this matter as through the article, the critic just raised all of his concerns and doubts on the authenticity of some postal materials; This habit is commonly found in a collector who doesn’t understand much about Postal History, and who has also never owned the same type of Postal items in his collection. I kept silent and did not want to communicate due to several reasons:
1/ I can feel the criticisms in the words in the article. Readers of my book can see my email address together with my note: “any constructive ideas are always welcome” in the Preface on page 10- 11, so people can easily see the motivation of the critic by the way he posted his comments on a forum instead of sending an email to communicate with me (You can see the full version of the comments at this link:
http://www.vietstamp.net/forum/showt...t=11143&page=2.
And also the criticism that my book promoted for faked items at:
http://www.vietstamp.net/forum/showt...?t=9428&page=4).
2/The article itself shows the critic’s characteristics; he seemed to want to show off his understanding, because he thought that people would think highly of him if he could find errors from others. In reality, it’s not like that, it’s never been the case that if one can find an error of a doctor it means that he is better than the doctor. If one can find an error in a book, it does not mean that he has the ability to write a better book. The action of showing off oneself sometimes just creates contrary results, and makes the critic become a clown to others.
3/ The way he raised his comments and his concerns about the authenticity of some covers proved that he did not understand much about Postal History collecting, so his ideas and his way of collecting will be far different from mine; therefore it is not easy to come to an agreement. Whether he agrees with me or not, his article has shown his lower level of understanding and his weak background in this area of collecting to the whole world.
Now, this is my explanation, which directly discusses the article (at the link above):
To The Critic:
Concerning the ideas in your article, I believe, the advanced collectors will have difficulty accepting them. I should not waste my time for such rumors, but because many of my friends email me and want me to do something, I am forced to write this article to point out your mistakes and your misunderstandings.
When I wrote the book “Some Features of Postal History in the Period of Revolutionary South Vietnam”, I noted in the preface that I would welcome all comments because I know that they are very helpful for the next edition; Ofcourse, I prefer only logical ideas in the right place rather than rumors which may create unnecessary controversy; I also don’t like your way of conclusion, especially the conclusions that come from personal statement mistakes.
It is really funny that someone who did not understand what Postal History is made comments on a Postal History book; In this case you were just concerned about the authenticity of some covers, instead of the context and this was the biggest mistake in Postal History study. You should have known that I am a serious Postal History collector so I have never doubted the new covers or postal materials that I have seen for the first time. I would rather think about and study them to enrich the background or to find the new discovery rather than guessing about them by feeling ….
Do you know that Postal History philately always has new discoveries? and no one can possess all the correct information? Indeed, the important information was usually kept secret in the war and there is still a lot of information which has never been explored; therefore, as a Postal History collector, you must know and understand this. It is not important to prove the authenticity of one cover just because the postmark on the stamp is not tied to the cover, but it is more important that one understand what the author wanted to say and why he placed this cover in his book. A wise man would understand the honesty of the author in this case rather than criticize as if he would have made that “faked cover”. Is it a faked cover? In my opinion, only a stupid person would make such an ugly faked cover. Logically, if somebody made a faked item, he would never have made such a serious mistake that the postmark is not tied to the cover?!!! It would be easy work by photoshop to remove the outer postmark to the stamp to make a perfect cover in the book, but why didn’t I do that? Surely, I know the weak point of this cover but why did I still put it on my book? Collectors who understand what Postal History is will understand the answer. For me, I myself can judge its authenticity as I bought it very cheap together with other North Vietnam covers from the same sender and receiver. I will repeat my point of view that I don’t need to argue about real or unreal, all that I want is to share a discovery, to set up a foundation with the belief that may-be more of the same items will be discovered later in the future (I can compare this case to the case I wrote about the used stamp in photo#20 in my book, with 1 used stamp found, I could open a new discovery in philately to change the wrong thoughts of the authenticity of this stamp for many years). Now I am sure that I’m right as I heard a story about the Hanoi philatelic exhibition when I visited Hanoi last month. There were 2 covers with surcharged stamps from Quangtri province that appeared in one exhibit, but it was unbelievable that both of them were-missing on the last day when the exhibits were returned to the participants!!! Many meetings were held after that between the Vietnam Philately Association, the organizers and the collectors, and the last solution was the compensation of 2 million dong from the Vietnam Philately Association to the owner. This is the strangest story in Vietnam. I’m now asking some of my friends to find the photos of these two covers and still waiting to receive them. You can verify the story if you know any collectors who participated the exhibition last year.
Indeed, the cover #13 in my book is not in good condition like many other covers in the war time, you have the right to doubt it, but it is very funny to raise 3 concerns to show off the knowledge as you did in this case. You said in your 1st concern: “Official mail from North to South Vietnam was carried out by Ban Giao Bưu Trung Ương Cục Miền Nam. Mailing did neither need to use stamps, let alone a surcharged stamp in this case, nor postmarks”. I am very surprised with this statement! Have you seen my illustrated covers in my book with stamps or postmarks MN. Vietnam used in QuangTri province from page 64 to 67? I think they are evidence against your ignorant statement, and why was a surcharged stamp being used? You should read this chapter and understand that this is the normal postage in the liberated regions at that time. May-be you didn’t know where CamLo district is located, and you did not know either that in 1974 Camlo was the liberated district under the control of NLF,
(This cover has the letter inside to his wife as a medical apprentice in the North. The sender wrote in the letter that he was well serving in the liberated region…. you can also see the used overprint 10d with CAM LO postmark in photo#12), and again in the 3rd concern, you concluded:” stamps and postmarks were never needed. A stamped cover in this case is out of the reality”. I think that you should review the MN. Vietnam postmarks used in Quangtri province in my book from page 64 to 67 and also look at page 54 and 55 with 4 illustrated covers which are strong evidence against your conclusion. Your long statement about:” Ban Giao Bưu Trung Ương Cục Miền Nam, or Giao Liên…” in your three concerns was totally wrong when applied to QuangTri province (QuangTri is a province which was not influenced by Trung Ương Cục Miền Nam), especially in liberated districts, where the Post systems were established and connected with North Vietnam.
Moreover, do you know that you are quite wrong when you concluded that only “2 different ways NLF Sending and receiving directives, reports, information…” For my knowledge through the philatelic items and documents of the NLF in my collection, I have strong evidence of at least 5 different ways…And if the readers carefully noticed in my book, they could see 3 different mail routes of NLF already and all of them were with illustrated covers (For the difficulty of editing and censure in my first time of publishing a book in Vietnam, I’ve only selected parts of my NLF collection for the book and still omitted many covers, documents, and letters inside of the covers. I hope that they can be allowed in the next upate publication).
On page 59, cover #49 you said:” the label “Trung Tâm Bưu Giao Saigon.” was never a postal term for VNCH Post Office. It is a "Viet Cong" term! In March of 1975, Saigon was still firmly at the hands of VNCH Government, how come the "Viet Cong" term “Bưu Giao” appeared on its postal label?!” I’m really shocked and surprised with your question! Anyway, I saw most of the Vietcong terms are “GIAO BUU” and the label of South Vietnam used “BUU GIAO”; this is a different usage. In any case, this is a Vietnamese term so it is no wonder why people used it at that time. And in this case, you just explained the matter as the way you thought about it instead of studying to find out the reason …. This is obviously a wrong idea based on the knowledge accumulated through many books and materials that led you to this dubious conclusion. You can see the original photo of this cover to Bao Loc on March 28th below, your doubt on it proved that you never know the date when BaoLoc was liberated and you also never know that it is impossible to deliver a letter through the war zone (BaoLoc was liberated on March 28th).

Name:  PL_1.JPG
Views: 4389
Size:  74.8 KB

Name:  DSCN3602.jpg
Views: 11387
Size:  42.5 KB

Name:  DSCN3605.jpg
Views: 1908
Size:  64.9 KB

Name:  DSCN3606.jpg
Views: 1948
Size:  82.9 KB

On page 59, cover #50 you said: ‘the Cover with a hand-written note” and explained as you thought that “any person can write anything at any time on any cover!”. I think this idea should have come from an inexperienced collector. You should understand that most Postal History collectors can easily recognize the value of a cover sent on these days, whether it has a label or not. Most of them have enough background to understand the value of the date and other elements on the cover, and in my opinion, it is normal that such a cover could not be delivered in this case (You can see the original photo of this cover to Hue on March 30th below and can you answer my question: how could it be delivered when Hue had liberated 4 days before?). If I can find a cover, which was delivered to the receiver at that time and place, I would ready to pay many times higher prices than these normal covers for my research ( it might have happened and nobody could be sure what things happened in the war), so you should change your way of thinking and understand that only the cover that could be delivered is really the gem (rare item) in Postal History instead of the regular cover with RETURN TO SENDER label (it is easier to make the arrival postmark in this case, if people made a fake.)

Name:  PL_2.JPG
Views: 2335
Size:  70.4 KB

On page 60, cover #51 you continued criticizing:” Mail sent from Saigon to Tuy Hoa with the return label from the Post office. Again, the label with “VC” term of “Trung Tâm Bưu Giao Saigon” applied on March 3, 1975, almost two months before the fall of Saigon” Is it your pure fabrication? Or is your purchased book a variety? It is clear that you made up the story and changed the date in order to criticize me in this case (the detail in my book is March 30th 1975). You said that:” the cover is so clean and so fresh without any trace of neither stamps nor postmarks”. How do you know that the cover is without stamps and postmark? You really did not know anything when saying that…. I had already sent many emails to most customers to explain about this matter after their purchasing my book. You did not know the story just because you bought my book through a middleman, who I did not know. You should know that in Vietnam, it is illegal to publish a book with the South Vietnam stamps: all the South Vietnam covers with stamps must be censored and erased before it is allowed to be published. This problem also happened with my book, and you may notice that even some South Vietnam stamps with the overprint CHMNVN issued after 1975 were not-allowed to be illustrated as pictures in my book (page 49). (You can see the original covers below).

Name:  PL_3.JPG
Views: 1963
Size:  75.7 KB

Name:  DSCN3607.jpg
Views: 3453
Size:  38.4 KB

Name:  DSCN3608.jpg
Views: 2024
Size:  67.6 KB

Name:  DSCN3610.jpg
Views: 1787
Size:  56.1 KB

All the story and the original photos above could prove that you just said things in the way you thought and this led you from one imagination to another!!! And again when you said: “Beside, whoever did this proved to be too amateurish in applying the label right over the address of the recipient; something has never happened in any Post Office in this world”. I’m sure that you would not have stated that if you had known that your statement would show your weak background in philately to the whole world? I think that most Collectors who possessed these covers could understand the reason why you said that: you did not understand these covers because you have never possessed them. Do you know that the label was never totally affixed on the cover? Just only part of one side or just the label’s corner was affixed on it, so it is easy to lift it up to see the address of the destination (see the photos below). It also proved that you did not have the knowledge of collecting Postal used covers when you said: “Beside, whoever did this proved to be too amateurish in applying the label right over the address of the recipient, something has never happened in any Post Office in this world” Are you sure of your conclusion now? Or did you just said what you thought?… I have one cover of this type from the period of Indochina, and also some covers in different countries with RETURN TO SENDER label like this which is enough for you to learn that many Post offices did this (see the photos below). In this case you should understand that it is no longer important that the address of the receiver be seen when the cover is return to the sender. It is very logical that the Post office could affix the label anywhere on the cover except the address of the sender (necessary for returning).

Name:  PL_4.jpg
Views: 1824
Size:  76.2 KB

Name:  PL_5.jpg
Views: 1664
Size:  80.9 KB

Name:  PL_6.JPG
Views: 1715
Size:  97.7 KB

Name:  PL_7.JPG
Views: 1700
Size:  80.3 KB

Name:  PL_8.jpg
Views: 1649
Size:  57.2 KB

Name:  PL_9.jpg
Views: 1706
Size:  65.5 KB

On page 61, cover #53 you said:” Internal mail sent to Saigon on April 30th 1975. Again, the cover is so clean and so fresh without sender’s address. An envelope can be postmarked any time once you happen to have the device in your possession! And a type-writer will do the rest.” Again, I’m very surprised with your imagination, it is clear that you said everything as you thought without the knowledge of a Postal History philatelist!!!
The only comment that you are right about in your article is the number of stamps on the sheet set Michel #06-08 in my book. This is really my mistake of carelessness though I sold many sheets of those stamps in recent years. Anyway, thanks for your discovery of this mistake.
In the last paragraph before the conclusion, you said that you were in doubt about the propaganda marks from different new postal staffs of different provinces “1.5.1975 Giải Phóng Vĩnh Long,” “1.5.1975 Giải Phóng Vũng Liêm,” “1.5.1975 Giải Phóng Sóc Trăng,” “1.5.1975 Giải Phóng Trà Ôn...” I don’t need to explain more about them, but if you followed the items sold from many sources on Ebay in the recent years, you would not have stated this. And your questions:” Are they authentic? Who knows?” Most advanced collectors in Vietnam and overseas can understand their authenticity, and can answer your questions anytime. Just only you who have never possessed or seen them before had such questions!!! Whenever you have these questions in mind, many collectors can question your knowledge about the topic.

Though you wrote a clever conclusion at the end of the article; however, I don’t think you deserved to evaluate my book, due to your weak background in Postal History Philately as well as your regret of the high payment for the book. Please be advised that my second publication, Military Mails of Vietminh Period 1945- 1955, will also be expensive and nobody forced you to buy… Finally, What did you mean with the statement in your note sent to the Director of SICP, when you wrote:” Lately, I was tired of having to read the Society Journal where a book that promotes faked items being commended.” You never knew that with your imagination, you had wrongly criticized the genuine items as the faked ones. You may be good at traditional philately, but your background is far from a Postal History collector, moreover, your knowledge about History is too poor, you should not have shown off yourself to let the whole world know about this. I like your comments posted on the forum as long as it can be, so that more collectors can read and see about yours and finally, whether you agree with me or not, it’s never important to me because time will be the best answer.

Bài được Poetry sửa đổi lần cuối vào ngày 24-04-2013, lúc 23:39 Lý do: Chỉnh định dạng
8 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn wwf_stamp vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (24-04-2013), BoZoo (24-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), MeTemViet (25-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), Poetry (24-04-2013), tem-truyen-thong (25-04-2013), vnmission (24-04-2013)
  #32  
Cũ 24-04-2013, 08:05
BoZoo BoZoo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 14-03-2013
Đến từ: London, United Kingdom
Bài Viết : 322
Cảm ơn: 2,098
Đã được cảm ơn 2,611 lần trong 323 Bài
Mặc định

BoZoo thấy rằng chúng ta không nên đi sâu thêm vào những tranh luận mà sẽ chỉ nhìn thấy kết quả theo chiều hướng negative. Thông thường theo hiểu biết của BoZoo, những thành tựu khoa học đều có buổi báo cáo và phản biện trực tiếp. Vì thế rất khó để thảo luận một vấn đề khi chúng ta không ngồi trực tiếp trong một cuộc hội thảo như vậy.

Nhân đây BoZoo muốn nêu một trường hợp nghiên cứu về tem giả mà BoZoo đã đọc, chỉ quên mất không lưu liên kết để các bác tham khảo. Có một nhà STT giàu có đã mua một con tem cổ (có chứng chỉ là tem thật) với giá £150,000 qua sàn đấu giá nổi tiếng. Nhưng sau đó có lời đồn là tem giả. Ông ta đã viện đến các nhà chuyên gia nghiên cứu tem giả mạo của Bắc Âu và Hội tem Hoàng gia Anh (Hội tem lâu đời nhất trên TG và duy nhất được phép mang tên Hoàng gia) để thẩm định lại. Người ta không xác định được. Cuối cùng phải vào viện bảo tàng bưu chính, xin mượn bản in gốc để so sánh. Khi người ta soi kính phóng đại loại tối tân nhất, thì thấy một vết rạn rất mờ so với bản in gốc. Tuy vậy, các nhà chuyên gia cũng đành bó tay, không kết luận được thực/giả.

Ngoài ra còn nhiều trường hợp mới đầu chuyên gia đánh giá là thực, nhưng khi vấn đề thực/giả nổi lên, chính chuyên gia đó nghiên cứu lại, và cuối cùng kết luận là giả.
__________________
BoZoo

Bài được BoZoo sửa đổi lần cuối vào ngày 24-04-2013, lúc 18:40
10 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn BoZoo vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (24-04-2013), dammanh (24-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), MeTemViet (25-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), Poetry (24-04-2013), tem-truyen-thong (25-04-2013), ThinhVuongVu (29-04-2013), tranhungdn (25-04-2013), vnmission (24-04-2013)
  #33  
Cũ 24-04-2013, 08:27
The smaller dragon's Avatar
The smaller dragon The smaller dragon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Cố vấn - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 27-04-2008
Bài Viết : 761
Cảm ơn: 3,943
Đã được cảm ơn 7,711 lần trong 763 Bài
Mặc định

"To The Critic:
Concerning the ideas in your article, I believe, the advanced collectors will have difficulty accepting them. I should not waste my time for such rumors, but because many of my friends email me and want me to do something, I am forced to write this article to point out your mistakes and your misunderstandings..."


Như đã viết trước đây, là tôi sẽ chuyển lên Diễn Ðàn bài tôi mỉnh xác liên quan đến bài viết của tác giả sách Một số nét lịch sử bưu chính... về bài Ðiểm Sách của tôi.

Trước khi chuyển, tôi lưu ý các thành viên của Diễn Ðàn là tác giả bản văn đã trực tiếp viết cho tôi (như tôi trích dẫn ở trên), mở đầu bằng "To The Critic..." rồi sau đó sử dụng nhân xưng đại danh từ ngôi thứ nhì "you," tức trực tiếp với người đối thoại là tôi, nhưng bản văn không hề gửi cho tôi, mà gửi cho mấy ngưới Mỹ có lẽ là khách hàng của tác giả, và tôi còn thấy dấu vết của bọn Mỹ này edit, tức sửa chữa, văn cho tác giả. Về nội dung trong phần minh xác, tôi không nói nhiều, vì tôi không đôi co.

Thành viên Diễn Ðàn nào muốn biết trong bài Ðiểm Sách tôi viết gì, và tác giả của bài viết có hiểu được hay hiểu đúng không, xin tìm bài Ðiểm Sách ấy cũng trong Mục này. Bây giờ, các thành viên trong Diễn Ðàn đã có cơ hội biết cả hai mặt của đồng tiền, tự mỗi người sẽ có nhận định và thẩm định.



Nhờ Ban Chủ Nhiệm giúp chuyển bài lên đây cho mọi người đọc được dễ dàng. Cám ơn. TAT

Bad just gets Worse

A few months ago, I wrote a book review concerning postal history during the Vietnam War. The book is entitled Một Số Nét Lịch Sử Bưu Chính Qua Tem Thư Thời Kỳ Cách Mạng Miền Nam Việt Nam. Some Features of Postal History in the Period of Revolutionary South Vietnam by a person named Ta Phi Long and printed by the Information and Communications Publishing House in Hochiminh City in 2012. I did raise my concerns about the authenticity of some of the covers introduced in the book.

Recently, the book writer wrote a piece of writing in response to my book review. It is because of my respect to the readers of my book review that I would like to clarify something.

First of all, even he could produce something in a book form, he has not understood the basic way of communication in the literary world. He doesn’t understand what a book review is. He has wrongfully assumed that a book review is a direct contact between the reviewer and the book writer. Therefore, in that piece of writing, he abnormally kept questioning me why I did not write him directly as he had already offered his email address in the book?!

He has also kept saying that I was not a postal history collector, nor did I have any postal history items, and on and on and on. Come on, Sir! I have been collecting and writing about Vietnam Philately when you were not born into this world yet. You are no friend to me, how come you know what I have and what I don’t have in my possession? Are you knowledgeable or ignorant, Sir?

In my book review, I have mentioned Ta Phi Long in a very positive way as “an honest and dependable dealer.” Time passes, and he has become a different person, let alone a stamp dealer. I would particularly like to mention a part of his piece of writing, as follows: On page 59, cover #49 you said:” the label “Trung Tâm Bưu Giao Saigon.” was never a postal term for VNCH Post Office. It is a "Viet Cong" term! In March of 1975, Saigon was still firmly at the hands of VNCH Government, how come the "Viet Cong" term “Bưu Giao” appeared on its postal label?!” I’m really shocked and surprised with your question! Anyway, I saw most of the Vietcong terms are “GIAO BUU” and the label of South Vietnam used “BUU GIAO”; this is a different usage. In any case, this is a Vietnamese term so it is no wonder why people used it at that time...”

With this kind of shaky argument, now I am 100% certain that covers with such label are fakes. I am willing to bet my house on this! The Central Post Office of the Republic of Vietnam Government would never use “Viet Cong” terms, period. Oh, poor Ta Phi Long, could he be cheated?


I am not familiar with vulgar language, and I feel myself sorry having to read that cheap piece of writing. I stopped reading in the middle of it. Therefore, my intention is not to respond to him, but to just send additional information to readers of my book review!

Tran Anh Tuan, USA
APS #135777

Bài được The smaller dragon sửa đổi lần cuối vào ngày 24-04-2013, lúc 12:55 Lý do: Bổ sung thông tin từ file đính kèm
11 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn The smaller dragon vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (24-04-2013), billy (27-04-2013), BoZoo (24-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), MeTemViet (25-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), Poetry (24-04-2013), tem-truyen-thong (25-04-2013), temsong (25-04-2013), tranhungdn (25-04-2013), vnmission (24-04-2013)
  #34  
Cũ 24-04-2013, 23:36
wwf_stamp wwf_stamp vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 05-03-2009
Đến từ: Tp Ho Chi Minh
Bài Viết : 101
Cảm ơn: 36
Đã được cảm ơn 825 lần trong 103 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi wwf_stamp Xem Bài
Dưới đây là bản tiếng Việt do anh Tạ Phi Long vừa nhờ tôi đăng lên để các thành viên VSF rộng đường tham khảo.
Có vài người bạn đã thông báo cho tôi biết về các ý kiến rất tiêu cực chỉ trích cuốn sách của tôi từ một nhà sưu tập người Việt ở Mỹ, Đầu tiên, tôi không quan tâm lắm về vấn đề này vì thông qua bài viết của người này, ông ta chỉ toàn nêu lên những ý kiến và nghi ngờ về sự thật giả của một số bì thư minh họa trong sách, đây là một thói quen thường thấy ở các nhà sưu tập không có hiểu biết về sách Lịch sử Bưu chính, và ở những người chưa bao giờ sở hữu các loại vật phẩm bưu chính này trong bộ sưu tập của mình. Tôi im lặng và không muốn tranh luận vì những lý do sau đây:
1 / Tôi có thể cảm nhận được sự gay gắt chỉ trích trong các từ của bài viết này. Các bạn đoc giả của sách của tôi đều có thể đọc thấy địa chỉ email của tôi cùng với những lời chú thích sau: "tất cả những ý tưởng xây dựng cuốn sách luôn sẳn sàng được tiếp nhận" trong phần Lời nói đầu ở trang 10 - 11, do đó mọi người có thể dễ dàng nhìn thấy động cơ của người phê bình này qua cách thức ông ta đăng sự chỉ trích của mình lên trên một diễn đàn thay vì gửi một email để tranh luận với tác giả cuốn sách (Bạn có thể xem phiên bản đầy đủ của các ý kiến của người này tại liên kết sau: http://www.vietstamp.net/forum/showt...t=11143&page=2.
Và đồng thời lời chỉ trích của người này rằng cuốn sách của tôi quảng bá cho những vật phẩm giả tại: http://www.vietstamp.net/forum/showt...?t=9428&page=4).
Bài chỉ trích này đã cho ta thấy tính cách của tác giả, ông ta dường như muốn thể hiện sự hiểu biết của mình, bởi vì ông ta nghĩ rằng mọi người sẽ đánh giá cao ông ta nếu ông ta có thể tìm ra được những lỗi sai của người khác. Trong thực tế, không phải lúc nào củng như thế, không thể nào nếu như ta có thể tìm thấy một lỗi của một bác sĩ có nghĩa là ta có trình độ giỏi hơn một bác sĩ. Hoặc nếu ta có thể tìm thấy lỗi trong một cuốn sách, có nghĩa là ta có khả năng để viết được một cuốn sách tốt hơn. Các hành vi khoe khoang, khoác lác của chính mình nhiều lúc chỉ gây ra kết quả ngược lại, và biến nhà chỉ trích trở thành một chú hề trước mắt những người khác.

3 / Cách thức người này đưa ra những ý kiến và nghi vấn về tính thực giả của một số bì thư chứng tỏ rằng ông ta không hiểu biết nhiều về sưu tập Lịch sử Bưu chính, vì vậy những ý tưởng và cách sưu tập của ông ta rất khác xa với cách của tôi, do đó sẽ không dễ dàng gì để đạt được một điểm chung. Nhưng cho dù ông ta có đồng ý kiến với tôi hay không, bài viết của ông ta đã biểu lộ cho thấy một trình độ và sự hiểu biết thấp của mình trong lĩnh vực sưu tập này trước tất cả mọi người.
Dưới đây là những lời phản hồi và giải thích trực tiếp của tôi vềcác bài viết (theo 2 liên kết ở trên):
Gửi đến: Người phê bình
Qua những ý tưởng trong bài viết của ông, tôi tin chắc rằng, những nhà sưu tập có trình độ sẽ không thể nào chấp nhận được. Lẻ ra tôi không nên lãng phí thời gian của mình cho những lời lẻ đồn thổi như vậy, nhưng vì một số bạn bè của tôi đã gửi email và muốn tôi phải có một hành động gì đó, tôi buộc phải viết bài viết này chỉ ra những sai lầm và sự thiếu hiểu biết của ông.

Khi tôi viết cuốn sách "Một Số Nét Về Lịch Sử Bưu Chính Thời Kỳ Cách Mạng Miền Nam Việt Nam", tôi đã có lưu ý trong phần lời nói đầu rằng tôi sẽ rất hoan nghênh tất cả những ý kiến đóng góp bởi vì tôi biết rằng những điều này sẽ rất hữu ích cho lần tái bản sau này; Tất nhiên, tôi vẫn thích nhận được những ý tưởng hợp lý và đúng đắn chứ không phải những sự đồn thổi có thể tạo ra những cuộc tranh cãi không cần thiết, tôi cũng không thích những cách đưa ra kết luận vấn đề của ông , nhất là những kết luận từ những phát biểu sai lầm của cá nhân ông.

Một điều thực sự rất buồn cười là khi một người không có hiểu biết gì về Lịch Sử Bưu Chính lại đưa ra các ý kiến nhận xét về một cuốn sách Lịch Sử Bưu Chính; Trong trường hợp này ông chỉ đưa ra những mối quan tâm về tính thực giả của mình về một số bì thư minh họa, thay vì nội dung tác giả muốn nói trong sách, và điều này chính là một sai lầm lớn nhất trong nghiên cứu về Lịch Sử Bưu Chính. Lẻ ra ông phải biết rằng tôi là một nhà sưu tập về Lịch sử Bưu chính rất nghiêm túc chính vì vậy nên tôi chưa bao giờ nghi ngờ những bì thư hoặc vật phẩm bưu chính mà tôi nhìn thấy lần đầu tiên. Tôi cần suy nghĩ và nghiên cứu về chúng để làm phong phú thêm nền tảng kiến thức hoặc để tìm ra những khám phá mới hơn là đoán mò về tinh thực giả theo cảm tính ....Ông có hiểu biết rằng sưu tập Lịch Sử Bưu Chính luôn luôn có những phát hiện mới không?, và không ai có thể có được mọi thông tin hoàn toàn chính xác? Trên thực tế, có nhiều thông tin quan trọng được giữ bí mật trong thời chiến và vẫn còn rất nhiều thứ chưa bao giờ được khám phá, vì vậy, nếu là một nhà sưu tập về Lịch sử Bưu chính, ông cần phải hiểu và biết điều này: Việc chứng minh tính thực giả của một bì thư gửi chỉ vì dấu bưu điện đóng trên tem không ăn ra bên ngoài bì không phải là một vấn đề quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn ở đây là ông phải hiểu những gì tác giả muốn nói và lý do tại sao tác giả sử dụng bì thư này trong sách. Một người khôn ngoan sẽ hiểu được sự trung thực của tác giả trong trường hợp này chứ không phải lối nói chỉ trích như thể tác giả đã làm ra một “bì thư giả”. Đây có phải là một bì thư giả hay không? Theo ý kiến của tôi, chỉ có những người cực kỳ ngu ngốc mới làm ra những bì thư giả xấu xí như vậy. Suy luận một cách hợp lý, nếu như ai đó làm giả một bì thư như vậy, họ sẽ không bao giờ phạm một cái lỗi nghiêm trọng là con dấu bưu điện không dính ra ngoài bì?! Với tôi, Việc dời con dấu bên ngoài lên để làm thành 1 bì thư hoàn hảo cho cuốn sách của mình bằng photoshop là việc rất dễ dàng, nhưng tại sao tôi đã không làm điều đó? Chắc chắn, tôi biết điểm yếu của chiếc bì thư này nhưng tại sao tôi vẫn sử dụng nó một cách nguyên trạng trong sách ? Những nhà sưu tập có hiểu biết về Lịch sử Bưu chính sẽ hiểu được câu trả lời. Riêng về phần mình, bản thân tôi có thể đánh giá tính xác thực của nó vì tôi đã mua nó với giá rất rẻ cùng với nhiều bì thư Bắc Việt Nam khác cùng chung một tên người gửi và người nhận. Tôi muốn lặp lại quan điểm của tôi rằng tôi không cần thiết phải tranh luận về tính thật hay giả, tất cả những gì tôi muốn là một sự chia sẻ về một phát hiện mới, để thiết lập một nền tảng ban đầu với một sự tin tưởng chắc chắn rằng có thể sẽ còn có nhiều hơn các bì thư tương tự như vậy sẽ được phát hiện sau này trong tương lai (tôi có thể so sánh trường hợp này như là trường hợp tôi đã viết về con tem mang hình # 20 trong cuốn sách của tôi, với 1 con tem đã qua đóng dấu sử dụng mà tôi tìm được, tôi đã có thể mở một phát hiện mới trong sưu tập để thay đổi những suy nghĩ sai lầm về tính thực giả của con tem này từ nhiều năm qua).
Bây giờ tôi chắc chắn rằng mình đã đúng khi tôi nghe kể một câu chuyện về 1 cuộc triển lãm tem Hà Nội trong chuyến du lịch của tôi ở Hà Nội vào tháng trước. Có 2 bì thư sử dụng tem in đè từ tỉnh Quảng Trị đã xuất hiện trong một cuộc triển lãm này, nhưng có 1 điều không thể tin được rằng hai bì này đã bị mất vào ngày cuối cùng khi các bộ triển lãm được trả lại cho người tham gia! Nhiều cuộc họp đã được tổ chức sau đó giữa Hội Việt Nam Tem, ban tổ chức và các nhà sưu tập, và giải pháp cuối cùng là 2 triệu đồng bồi thường từ Hội Tem Việt Nam cho chủ sở hữu. Đây là câu chuyện rất kỳ lạ ở Việt Nam. Hiện nay tôi đang nhờ một số bạn bè tìm cách xin dùm bản photocopy của hai bì thư này và vẫn đang chờ hồi âm để nhận được chúng. Ông có thể xác minh câu chuyện này nếu như ông có quen biết những nhà sưu tập ở Hanoi.
Đúng vậy, bì thư # 13 trong cuốn sách của tôi không phải ở một tình trạng tốt củng như những bì khác trong thời gian chiến tranh, ông có quyền đặt nghi vấn về nó, nhưng có một điều rất buồn cười là ông đã nêu ra 3 vấn đề để thể hiện khoe khoang sự hiểu biết của mình trong trường hợp này. Ông đã nói trong vấn đề thứ 1: "thư gửi chính thức từ Bắc vào Nam Việt Nam được thực hiện bởi Ban Giao Bưu Trung ương Cục Miền Nam, thư gửi không sử dụng tem, một mình trường hợp này lại còn sử dụng tem in đè và củng không có đóng dấu bưu điện, ". Tôi rất ngạc nhiên với lời phát biểu này của ông! Ông đã từng thấy các bì thư minh họa trong sách của tôi có sử dụng tem hoặc có được đóng dấu bưu điện MN. Việt Nam khi sử dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị từ trang 64-67 chưa? Tôi nghĩ rằng đây là các bằng chứng chống lại lời phát biểu thiếu sự hiểu biết của ông, và tại sao tem in đè sửa giá được sử dụng? Ông nên đọc lại chương này để hiểu rằng đây là mức cước phí bưu chính bình thường ở các vùng giải phóng tại thời điểm đó. Có thể là ông không biết huyện Cam Lộ ở đâu, và chắc là ông cũng không hề biết rằng vào năm 1974 Cam Lộ đã là khu vực được giải phóng đặt dưới sự kiểm soát của quân đội giải phóng, (bì này có thư bên trong gửi đến người vợ mình đang theo học y khoa ở miền Bắc. Người gửi viết trong thư rằng ông đang phục vụ công tác tốt trong vùng giải phóng .... ông cũng có thể tham khảo thêm con tem in đè 10d được đóng dấu bưu điện CAM LO ở hình 12), và củng tương tự như vậy khi nêu lên vấn đề thứ 3, ông đã kết luận: "tem và dấu bưu điện là không bao giờ cần thiết. Một bì thư có đóng dấu trong trường hợp này là không thực tế ". Tôi nghĩ rằng ông nên xem kỷ lại phần Dấu bưu điện Miền Nam Việt Nam sử dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong sách từ trang 64-67, và ông cũng nên xem lại 4 bì thư minh họa ở trang 54 và 55, đó là những bằng chứng mạnh mẽ chống lại kết luận thiếu hiểu biết của ông. Những phát biểu dài dòng của ông về: " Ban Giao Bưu Trung ương Cục Miền Nam, hoặc Giao Liên ..." nêu trong ba vấn đề đều hoàn toàn sai lầm khi áp dụng cho tỉnh Quảng Trị (Quảng Trị là một tỉnh không chịu ảnh hưởng gì với Trung ương Cục Miền Nam), đặc biệt hơn là trong các vùng giải phóng, nơi mà hệ thống bưu cục đã được thành lập và kết nối thông suốt với miền Bắc Việt Nam.
Hơn nữa, ông có biết rằng ông đã hoàn toàn sai lầm khi kết luận rằng chỉ có "2 cách khác nhau để quân giải phóng gửi và nhận chỉ thị, báo cáo, thông tin ..." Với sự hiểu biết của tôi qua các vật phẩm bưu chính và các tài liệu của quân giải phóng trong bộ sưu tập, tôi có bằng chứng là có ít nhất là 5 cách khác nhau (còn nhiều bí mật quân sự làm sao ông biết được mà phát biểu hàm hồ như vậy?) ... Và nếu đọc giả chú ý cẩn thận xem trong cuốn sách của tôi, họ có thể thấy 3 tuyến đường thư khác nhau của quân giải phóng rồi đã và tất cả đều có hình ảnh bì thư minh họa (Do sự khó khăn trong việc biên tập và xuất bản sách ở Việt Nam, tôi chỉ sử dụng một phần của bộ sưu tập NLF cho cuốn sách và vẫn còn bỏ qua nhiều bì thư, tài liệu, và nội dung các bức thư bên trong. tôi hy vọng rằng nhiều thứ hơn sẽ được cho phép trong lần tái bản).
Trên trang 59, bì thư # 49 ông nói: “nhãn bưu chính Trung Tâm Bưu Giao Sài Gòn "chưa bao giờ là vật phẩm bưu chính của Bưu điện VNCH.. Đó là một từ ngữ của " Viet Cong"! Trong tháng ba năm 1975, Sài Gòn vẫn còn vững chắc kiểm soát dưới bàn tay của chính phủ VNCH, làm thế nào mà từ ngữ "Bưu Giao" của "Viet Cong" xuất hiện trên nhãn bưu chính? "Tôi thực sự bị sốc và ngạc nhiên với câu hỏi của ông! Dù sao, tôi thấy hầu hết các thuật ngữ của quân giải phóng sử dụng là "Giao Bưu" và các nhãn bưu chính của VNCH sử dụng trong trường hợp này là" Bưu Giao", đây củng là một cách sử dụng khác nhau. Trong mọi trường hợp, đây là một thuật ngữ tiếng Việt vì vậy không nên thắc mắc tại sao người ta lại sử dụng nó tại thời điểm đó. Và trong trường hợp này, ông chỉ giải thích vấn đề để chỉ trích theo cách ông nghĩ thay vì tìm hiểu để tìm ra lý do .... Đây rõ ràng là một ý tưởng sai lầm dựa trên những kiến thức tích lũy qua nhiều nguồn sách vở và tài liệu khác nhau đã dẫn ông đến kết luận không rõ ràng như vậy. Ông có thể xem hình ảnh nguyên bản của bì thư này gửi đến Bảo Lộc vào ngày 28 tháng 3 dưới đây, nghi ngờ của ông như đã nêu trên chứng minh rằng ông không có hiểu biết về ngày Bảo Lộc được giải phóng và ông cũng chưa bao giờ biết rằng không thể vận chuyển đường thư qua khu vực chiến tranh trong thời gian này ( Bảo Lộc được giải phóng vào ngày 28 tháng ba).








Trên trang 59, bì thư # 50 ông nói: "Bì thư với ghi chú viết tay" và giải thích theo cách ông suy nghĩ rằng: "bất kỳ ai củng có thể viết bất cứ gì vào bất kỳ thời gian nào trên bất cứ một bì thư nào". Tôi nghĩ rằng ý tưởng này của ông lẻ ra phát xuất từ một nhà sưu tập thiếu kinh nghiệm. Ông nên hiểu rằng những nhà sưu tập về Lịch sử Bưu chính đều có thể dễ dàng nhận ra giá trị của các bì thư thực gửi vào những ngày này, cho dù nó có được dán nhãn hay không. Hầu hết trong số họ có đủ kiến thức để hiểu giá trị của các ngày tháng và các yếu tố khác trên bì thư, theo quan điểm của tôi, những bì thư không thể gửi được như trong trường hợp này là một chuyện rất bình thường (Ông có thể xem hình ảnh nguyên bản của bì thư này gửi đi Huế vào ngày 30 tháng 3 dưới đây và ông có thể trả lời được câu hỏi của tôi hay không?: làm thế nào nó có thể được chuyển giao khi Huế đã được giải phóng 4 ngày trước đó?). Nếu như tôi có thể tìm thấy được những bì thư gửi được chuyển giao đến người nhận vào thời điểm này, tôi sẽ sẵn sàng chịu mua với giá cao hơn nhiều lần so với những bì thư bình thường “TRẢ LẠI NGƯƠI GỬI” để tôi nghiên cứu tìm hiểu (điều này có thể xảy ra và không ai có thể chắc chắn rằng những điều đã xảy ra trong chiến tranh), do đó ông nên thay đổi cách suy nghĩ của ông và hiểu rằng chỉ có những bì thư có được chuyển giao đến tay người nhận trong thời điểm này mới thực sự là những viên ngọc (hàng hiếm) trong Lịch Sử Bưu Chính chứ không phải là những bì gửi bình thường bị trả lại với nhãn bưu điện RETURN TO SENDER (nếu làm giả thì làm con dấu đến ở phía sau thì dễ dàng hơn nhiều.)


Trên trang 60, bì thư # 51 ông tiếp tục chỉ trích: "Bì thư gửi từ Sài Gòn đến Tuy Hòa với các nhãn hoàn trả từ cơ quan Bưu điện. Một lần nữa, các nhãn với từ ngữ "VC" "Trung Tâm Bưu Giao Sài Gòn" “được sử dụngvào ngày 03 tháng 3 năm 1975, gần hai tháng trước khi Sài Gòn sụp đổ" Đây co phải là sự bịa đặt của ông hay không vậy? Hoặc là cuốn sách ông mua là một cuốn bị in lỗi (variety)?. trong trường hợp này rõ ràng là ông đã dựng lên một câu chuyện và đã thay đổi ngày tháng chỉ để chỉ trích tôi (ngày tháng đúng như trong cuốn sách của tôi là 30 tháng 3 năm 1975). Ông đã nói rằng: "Bì thư rất sạch sẽ và rất mới mà không hề có dấu vết của tem cũng như dấu bưu điện". Làm sao mà ông có thể biết rằng bì thư không có tem và không đóng dấu bưu điện? Ông thực sự không có hiểu biết gì khi phát biểu như vậy.... Tôi đã gửi nhiều email đến hầu hết các khách hàng để giải thích về vấn đề này sau khi họ mua cuốn sách của tôi. Ông đã không hề biết chuyện này vì ông đã mua cuốn sách của tôi thông qua một người trung gian, mà tôi không biết. Ông nên biết rằng ở Việt Nam, việc xuất bản một cuốn sách với các tem của chế độ miền Nam Việt Nam là một việc bất hợp pháp: tất cả bì thư có dán tem miền Nam Việt Nam đều phải được kiểm duyệt và xóa trước khi được phép xuất bản. Vấn đề này cũng xảy ra với cuốn sách của tôi, và ông có thể nhận thấy rằng ngay cả một số tem Việt Nam Cộng Hòa được in đè tiêu đề CHMNVN phát hành sau năm 1975, hay các bộ tiền Mặt Trận củng không được phép sử dụng hình ảnh minh họa trong cuốn sách của tôi (trang 49).








Tất cả những câu chuyện kể trênvà các hình ảnh minh họa của bài viết này đã có thể chứng minh rằng ông chỉ phát biểu vấn đề theo cách suy nghĩ của ông và chính điều này đã dẫn dắt ông từ những điều tưởng tượng này đến những tưởng tượng khác! Và một lần nữa ông lại nói: "Hơn nữa, bất cứ người nào đã làm các nhãn bưu điện và dán chúng lên địa chỉ của người nhận thư là quá non nớt và nghiệp dư, đây là điều chưa từng có ở bất kỳ bưu điện nào trên thế giới".Tôi chắc chắn rằng ông sẽ không phát biểu như vậy nếu ông biết được rằng lời phát biểu này của ông đã phô bày cái kiến thức yếu kém của ông trong sưu tập tem cho cả thế giới!!! Tôi nghĩ rằng hầu hết các nhà sưu tập sở hữu những bì thư này đều có thể hiểu được lý do tại sao ông lại nói như vậy: ông không hiểu những bì thư này vì ông chưa bao giờ sở hữu được chúng. Ông có biết rằng các nhãn bưu điện này không bao giờ được dán hoàn toàn lên trên bì thư? Chỉ một bên của hoặc một góc của nhãn được dán lên thôi, vì vậy rất dễ dàng nâng nó lên để xem được địa chỉ nơi đến (xem hình ảnh dưới đây). Một điều củng có thể chứng minh rằng ông không có kiến thức về sưu tầm bì thư thực gửi khi ông đã kết luận "Hơn nữa, bất cứ người nào đã làm các nhãn bưu điện và dán chúng lên địa chỉ của người nhận thư là quá non nớt và nghiệp dư, đây là điều chưa từng có ở bất kỳ bưu điện nào trên thế giới" Ông có chắc chắn với kết luận của mình hay không? Hay là ông chỉ nói những gì ông suy nghĩ? ... Tôi có một bì thư thuộc loại này từ thời kỳ Đông Dương, và tôi cũng có một số bì thư ở các nước khác nhau được dán nhãn RETURN TO SENDER theo cách như thế này, điều này củng đủ để cho ông biết rằng có nhiều Bưu cục đã làm như thế (xem hình ảnh dưới đây). Trong trường hợp này ông nên hiểu rằng địa chỉ của người nhận không còn quan trọng nữa khi thư bị trả lại cho người gửi. Điều rất hợp lý là cơ quan Bưu điện có thể dán nhãn lên bất cứ nơi nào trên bì thư ngoại trừ địa chỉ của người gửi (cần thiết để trả thư lại).












Trên trang 61, bì thư # 53 ông nói rằng: "thư nội vùng gửi đến Sài Gòn ngày 30 Tháng Tư năm 1975. Củng giống như các bì thư trước rất sạch và mới mà không có địa chỉ người gửi. Một phong bì như vậy có thể được đóng dấu bất cứ lúc nào khi bạn sở hữu được con dấu này! Và chiếc máy đánh chữ sẽ thực hiện nốt phần còn lại." Một lần nữa, tôi vô cùng ngạc nhiên với trí óc tưởng tượng của ông, rõ ràng là ông đã phát biểu tất cả mọi thứ theo như cách ông tưởng tượng ra mà không hề có kiến thức như một nhà sưu tập về Lịch Sử Bưu chính!
Chỉ có một điểm duy nhất ông nói đúng trong bài viết của mình là số lượng tem trên tờ tem mang số Michel # 06-08 trong sách. Đây thực sự là sai lầm do lỗi bất cẩn của tôi mặc dù tôi đã từng bán nhiều tờ tem của bộ tem này trong những năm gần đây. Dù sao, tôi củng cám ơn ông đã phát hiện ra số liệu sai này.
Trong đoạn cuối cùng trước phần kết luận của bài viết, ông nói rằng ông nghi ngờ về các dấu cổ động từ nhiều bưu cục khác nhau của các tỉnh khác nhau "1975/05/01 Giải Phóng Vĩnh Long", "1975/05/01 Giải Phóng Vũng Liêm", "1.5. 1975 giải Phóng Sóc Trăng "," 1975/01/05 giải Phóng Trà Ôn ... " Tôi không cần thiết phải giải thích nhiều về vấn đề này, nhưng nếu ông có theo dõi các vật phẩm bưu chính được bán từ nhiều nguồn khác nhau trên Ebay trong những năm gần đây, thì ông đã không phát biểu như vậy. Và câu hỏi của ông: "Các bì thư đóng các con dấu này có thực hay là không? Ai mà biết được? " Các nhà sưu tập tem có trình độ ở Việt Nam và ở nước ngoài có thể hiểu được tính xác thực của những bì thư này, và có thể trả lời câu hỏi vớ vẫn của ông bất cứ lúc nào. Chỉ duy nhất một mình ông, người chưa bao giờ sở hữu hoặc nhìn thấy các loại bì này mới có những câu hỏi như vậy! Bất cứ khi nào ông còn có những câu hỏi như vậy trong đầu, thì nhiều nhà sưu tập có thể nghi vấn về kiến thức hiểu biết của ông về chủ đề này.
Mặc dù ông đã viết được một kết luận rất thông minh ở cuối bài viết, tuy nhiên, tôi không nghĩ rằng ông xứng đáng để đánh giá cuốn sách của tôi, do kiến thức yếu kém của ông về sưu tập Lịch Sử Bưu Chính cũng như sự hối tiếc của ông về giá thành cao của cuốn sách. Tôi cảnh báo cho ông biết ấn phẩm thứ hai của tôi “Thư Quân Bưu Thời Kỳ Việt Minh 1945 – 1955”, cũng sẽ đắt như vậy và không ai bắt buộc ông phải mua đâu nhé... Cuối cùng, ông có ý nghĩ gì khi đã tuyên bố trong email gửi đến Hội trưởng SICP, khi ông viết : "Gần đây, tôi đã quá chán nản khi đọc các Ấn phẩm bưu hoa của hội khi đã đề cao một cuốn sách khuyến khích cho những vật phẩm bưu chính giả mạo." Ông đã không bao giờ biết được rằng với trí óc tưởng tượng của ông, ông đã sai lầm chỉ trích những vật phẩm thật như là đồ giả. Có thể ông có kiến thức về sưu tập tem truyền thống, nhưng còn rất xa để trở thành một nhà sưu tập về Lịch sử Bưu Chính, vì vậy ông không nên quá phô trương thể hiện chính mình để cho mọi người biết về điều này. Tôi thích những bình luận của ông được đăng trên các diễn đàn càng lâu càng tốt, để nhiều nhà sưu tập có thể đọc và hiểu về ông, và cuối cùng, cho dù ông có đồng ý các quan điểm với tôi hay không, điều này không bao giờ quan trọng với tôi bởi vì thời gian sẽ là câu trả lời tốt nhất.
7 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn wwf_stamp vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
asofe (25-04-2013), chienbinh (25-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), tem-truyen-thong (25-04-2013), temsong (25-04-2013), ThinhVuongVu (29-04-2013)
  #35  
Cũ 25-04-2013, 00:02
vnmission's Avatar
vnmission vnmission vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-04-2008
Bài Viết : 1,370
Cảm ơn: 2,251
Đã được cảm ơn 11,379 lần trong 1,353 Bài
Mặc định

Tôi vốn nhất trí với ý kiến của bác BoZoo:
Trích dẫn:
Nguyên văn bởi BoZoo Xem Bài
BoZoo thấy rằng chúng ta không nên đi sâu thêm vào những tranh luận mà sẽ chỉ nhìn thấy kết quả theo chiều hướng negative. Thông thường theo hiểu biết của BoZoo, những thành tựu khoa học đều có buổi báo cáo và phản biện trực tiếp. Vì thế rất khó để thảo luận một vấn đề khi chúng ta không ngồi trực tiếp trong một cuộc hội thảo như vậy.
Tuy nhiên, tôi là người từ 6-9-2012 đã đánh giá “đây là cuốn sách về tem giá trị nhất của Việt Nam đến nay,” đến hôm nay vấn giữ nguyên ý kiến này, hơn nữa qua 02 bài viết của bác TSD và 01 bài của tác giả TPL do bác wwf_stamp đưa lại, tôi muốn có một vài nhận xét cá nhân nhỏ như sau:

1/ Thực tâm, cả hai bác TSD và TPL đều mong muốn sao cho tem Việt Nam ngày càng có giá trị hơn và không bị các vật phẩm giả chi phối. Điều khác nhau giữa hai người chỉ là cách thể hiện ý kiến. Một người duy lý, thực chứng theo tư duy gần hơn với phương Tây (bác TSD), một người dựa nhiều hơn vào trải nghiệm thực tế. Vì vậy cũng như bác BoZoo, tôi mong hai bác có lúc ngồi được với nhau thì sẽ tốt đẹp vô cùng.

Đến nay, điều đáng tiếc là trong thế giới toàn cầu hóa của chúng ta, hai bác lại chưa trao đổi trực tiếp với nhau, phông văn hóa của hai người có nhiều khác biệt, hơn nữa lại trao đổi qua một thứ ngôn ngữ mà trình độ của hai người không như nhau, do đó khó tránh khỏi dẫn đến có chỗ hiểu nhầm. Cá nhân tôi đã không ít lần chứng kiến, chỉ do ngôn ngữ không thống nhất đã dẫn đến những hiểu nhầm tai hại, như giữa ông Weigang (người Đức, cựu huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam) với một số quan chức của Liên đoàn Bóng đá hồi năm 1996.

Hy vọng khi lùi xa lại một thời gian và không gian nào đó, cả hai bác sẽ nhìn nhận sự việc khách quan và bao dung hơn.

2/ Về chuyên môn, tôi không phải là người có thẩm quyền hay uy tín. Tuy nhiên, vì là người cũng võ vẽ một chút về tem và tiếng Anh, tôi thấy về thực chất vấn đề cũng không phức tạp lắm, xin chia sẻ với VSF để các bác tham khảo:

2.1/ Ngày từ đầu, bì thư dán tem Mặt trận có dấu Cam Lộ 1974 đã làm tôi có một số nghi ngờ.

Bác TSD có tài liệu chứng minh ít nhất cho tới Tết Mậu Thân 1968, tem Mặt trận không có tại miền Nam; và thư từ suốt tới 30/4/1975 không cần dán tem, không cần đóng dấu vì lý do bảo mật. Bản thân bác TPL từ lâu cũng đã biết điểm yếu của bì thư, nhưng bác ấy còn nắm trong tay một số bì thư khác cùng người gửi, người nhận, hơn nữa trong bản thân bì thư này vẫn còn lá thư gốc. Khác nhau chỉ có vậy.

Ý kiến cá nhân của tôi là, đúng như ý kiến của bác TSD, về cơ bản tem Mặt trận không được sử dụng tại miền Nam trước 30/4/1975. Tuy nhiên không loại trừ một vài cá nhân nào đó bằng cách nào đó có một vài con tem và đã dùng chúng để gửi thư, dù là vô tình (bì thư thực gửi) hay hữu ý (bì thư sưu tập). Còn bản thân bì thư Cam Lộ của bác TPL có thực sự là một bì như vậy hay không thì chưa ai chứng minh được hoàn toàn. Tôi tin là trong thời đại ngày nay, điều này có thể làm được nhờ các công cụ, máy móc hiện đại.

Điều bác TPL chứng minh việc tem Mặt trận, nhất là tem in đè, đã được sử dụng trên thực tế, không phải là điểm khác biệt, vấn đề chỉ là thời điểm. Theo đó, hình con tem chết với dấu Bình Định 27-8-1975 (hình 20) dường như cũng không thực sự liên quan.

2/ Liệu bưu điện VNCH trong khoảng thời gian cuối tháng 3 đến 30/4/1975 có sử dụng cụm từ “Trung-tâm bưu-giao” không? Bác TSD cho rằng đây là thuật ngữ của Việt Cộng, không đời nào phía VNCH lại sử dụng (cách tiếp cận lịch sử và ngôn ngữ học). Bác TPL, căn cứ vào thực tế và kinh nghiệm, khẳng định là có.

Theo tôi hiểu, vấn đề này có thể được giải quyết nếu có các công cụ hiện đại, hoặc tìm được văn bản chính thức liên quan của phía VNCH có sử dụng hoặc không sử dụng cụm từ này.

3/ Về có hay không có các dấu “Giải phóng Vĩnh Long/Vũng Liêm/Sóc Trăng/Trà Ôn”…, cá nhân tôi nhở mang máng hình như hồi 1975 đã nhìn thấy bì thư có các dấu này gửi từ miền Nam ra (khi bố tôi vào Nam công tác), nhưng đáng tiếc không giữ được bì nào. Để chứng minh các dấu này có thật, cần tìm được văn bản gốc, hoặc lại phải nhờ giám định khoa học.

Tóm lại, về mặt chuyên môn, tôi thấy đây là những vấn đề còn khó nhưng không phải là không thể giải quyết được.

Viết vội mấy dòng, chỉ để các bác tham khảo.
11 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
BoZoo (25-04-2013), dammanh (25-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), MeTemViet (25-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), Poetry (25-04-2013), tem-truyen-thong (25-04-2013), temsong (25-04-2013), The smaller dragon (25-04-2013), ThinhVuongVu (29-04-2013), tranhungdn (25-04-2013)
  #36  
Cũ 25-04-2013, 00:26
vnmission's Avatar
vnmission vnmission vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-04-2008
Bài Viết : 1,370
Cảm ơn: 2,251
Đã được cảm ơn 11,379 lần trong 1,353 Bài
Mặc định

BBT chuyển vị trí nhanh quá!

Vừa chợt thấy bì thư này trong bộ triển lãm đã đoạt giải của bác Trần Trọng Khải, mạn phép đưa lại đây để các bác tham khảo:

Name:  Soc Trang.jpg
Views: 1049
Size:  68.7 KB

Đúng là tôi đã lấy sở đoản của mình ra chia sẻ với VSF, có gì sơ xuất mong các bác bỏ qua cho. Ngoài ra, tôi sẽ chờ đón tác phẩm tiếp theo của tác giả TPL về quân bưu Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954.
9 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
BoZoo (25-04-2013), dammanh (25-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), Poetry (25-04-2013), tem-truyen-thong (25-04-2013), temsong (25-04-2013), The smaller dragon (25-04-2013), tranhungdn (25-04-2013)
  #37  
Cũ 25-04-2013, 06:28
tem-truyen-thong tem-truyen-thong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 01-05-2010
Bài Viết : 126
Cảm ơn: 193
Đã được cảm ơn 2,248 lần trong 155 Bài
Mặc định

Tôi có theo dõi những tranh luận trên VSF trong 1-2 ngày qua về những vấn đề xung quanh cuốn sách của NST Tạ Phi Long. Có những ý kiến khá sắc sảo như của bác Vnmission. Tôi xin đưa ra vài ý kiến như sau :

Thứ nhất: tôi đánh giá rất cao cuốn sách về tem MT của anh TPL. Nếu tôi nhớ không lầm, Gs TAT cũng là người đánh giá cao cuốn sách này ngay từ khi nó ra đời. Thế nhưng không có gì là hoàn hảo cả. Trong cuốn sách có tồn tại những "hạt sạn". Những "hạt sạn" này có lẽ chưa ai đề cập đến trong các tranh luận vừa qua. Điều này là hết sức bình thường. Cách đây hơn 1 năm, chính tôi cũng đã có những góp ý trực tiếp với anh TPL. Có thể trong những lần tái bản sau này, cuốn sách sẽ được sửa chữa lại.

Thứ hai: bản chất của cuộc tranh luận này là gì? Theo tôi không phải là một cuộc tranh luận tốt khi mà một trong 2 bên đã "hạ thấp" đối phương. Tôi rất không đồng tình khi anh TPL viết :

Trích dẫn:
It is really funny that someone who did not understand what Postal History is made comments on a Postal History book; In this case you were just concerned about the authenticity of some covers, instead of the context and this was the biggest mistake in Postal History study. You should have known that I am a serious Postal History collector so I have never doubted the new covers or postal materials that I have seen for the first time. I would rather think about and study them to enrich the background or to find the new discovery rather than guessing about them by feeling ….
Đương nhiên khi anh tập trung nghiên cứu về 1 vấn đề trong thời gian dài thì sẽ có sự tận tường hơn trong lĩnh vực đó. Nhưng không thể vì vậy mà anh phủ nhận kiểu "ông thì biết gì mà góp ý" hay "ông không phải là nhà sưu tập Bưu chính". Nói như vậy là không đúng. Thiết nghĩ, có thể do quá bức xúc mà anh TPL đã viết vậy chăng. Sự thật là Gs TAT là một trong những người sưu tập và nghiên cứu Bưu chính VN xuất sắc nhất mà tôi đã từng gặp.
Như vậy bản chất của cuộc tranh luận này đã bị biến chuyển theo chiều hướng cá nhân, không còn tập trung vào những khía cạnh nội dung.

Thứ ba: khi đưa ra công luận, đặc biệt là viết sách bạn phải chấp nhận sự nghi ngờ và phản đối. Đó là một phần của cuộc chơi. Cá nhân tôi hầu như tuyệt đối tin tưởng những vật phẩm trong cuốn sách của anh TPL là thật 100%. Nhưng ngược lại, có những người lại nghi ngờ. Đó là hết sức bình thường. Trong trường hợp này nếu ở địa vị anh TPL tôi sẽ chỉ phân tích những nét xung quanh chuyện thật-giả mà hoàn toàn không bao giờ đề cập đến người phản biện.

Cuối cùng tôi muốn nói đôi lời cùng các bạn tem tại VN và trên VSF. Một trong những điều đã hay gây ra cho tôi và một số người chơi tem lâu năm nỗi bức xúc nhất là những nghi kỵ và nhận định rất vô căn cứ. Tôi còn nhớ mãi hồi trước có NST trên VSF phóng to mấy con dấu Ngày đầu tiên của mấy bì thư hết sức bình thường VNCH lên rồi nói là giả. Như vậy không thể đúng được. Hệ thống Bưu chính luôn tồn tại những điều mà chúng ta không biết, mà chúng ta chưa gặp. Không phải vì vậy mà vội vã khẳng định đó là giả. Giả hay thật phụ thuộc rất nhiều yếu tố "hồn vật phẩm". Gần như cầm lên tay là biết thật giả ngay. Giống như bì thư Lệ Thủy vừa qua đối với những người chơi tem lâu năm sẽ không bao giờ tốn thời gian để bàn luận về chuyện thật giả. Bởi vì nó là thật 100%. Giá như chúng ta nên dành thời gian để tìm hiểu về những cái hay của bì thư đó thì tốt hơn nhiều.

Hãy chơi tem vô tư đi các bạn.

Bài được tem-truyen-thong sửa đổi lần cuối vào ngày 25-04-2013, lúc 07:05
11 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn tem-truyen-thong vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
billy (27-04-2013), BoZoo (25-04-2013), chienbinh (25-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), MeTemViet (25-04-2013), Poetry (25-04-2013), stamp-history (25-04-2013), temsong (25-04-2013), The smaller dragon (25-04-2013), tranhungdn (25-04-2013), vnmission (25-04-2013)
  #38  
Cũ 25-04-2013, 13:39
Poetry's Avatar
Poetry Poetry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Chủ nhiệm, Trưởng Ban Biên tập - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 02-09-2007
Đến từ: TP. Hồ Chí Minh
Bài Viết : 7,875
Cảm ơn: 35,663
Đã được cảm ơn 54,830 lần trong 7,659 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi vnmission Xem Bài
1/ Thực tâm, cả hai bác TSD và TPL đều mong muốn sao cho tem Việt Nam ngày càng có giá trị hơn và không bị các vật phẩm giả chi phối. Điều khác nhau giữa hai người chỉ là cách thể hiện ý kiến. Một người duy lý, thực chứng theo tư duy gần hơn với phương Tây (bác TSD), một người dựa nhiều hơn vào trải nghiệm thực tế. Vì vậy cũng như bác BoZoo, tôi mong hai bác có lúc ngồi được với nhau thì sẽ tốt đẹp vô cùng.

Đến nay, điều đáng tiếc là trong thế giới toàn cầu hóa của chúng ta, hai bác lại chưa trao đổi trực tiếp với nhau, phông văn hóa của hai người có nhiều khác biệt, hơn nữa lại trao đổi qua một thứ ngôn ngữ mà trình độ của hai người không như nhau, do đó khó tránh khỏi dẫn đến có chỗ hiểu nhầm. Cá nhân tôi đã không ít lần chứng kiến, chỉ do ngôn ngữ không thống nhất đã dẫn đến những hiểu nhầm tai hại, như giữa ông Weigang (người Đức, cựu huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam) với một số quan chức của Liên đoàn Bóng đá hồi năm 1996.

Hy vọng khi lùi xa lại một thời gian và không gian nào đó, cả hai bác sẽ nhìn nhận sự việc khách quan và bao dung hơn.
Bác TSD là Cố vấn VSC, anh TPL là người bạn quý lâu năm của VSC. BCN VSC không muốn xảy ra chuyện bất hòa giữa 2 người thân thiết của VSC. Đồng quan điểm với anh vnmission, BCN VSC mong rằng bác TSD và anh TPL sẽ bỏ qua những bất đồng để cùng hướng tới những giá trị tốt đẹp của một thú chơi tao nhã và đầy tính văn hóa, học thuật. Xin chúc bác TSD và anh TPL luôn mạnh khỏe, có nhiều đóng góp hơn cho phong trào STT trong nước để giúp phong trào phát triển sánh vai với bạn bè thế giới.
__________________
Họ tên: Hoàng Anh Thi
Địa chỉ: 2/47 Phan Thúc Duyện, P.4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh 736022, Việt Nam.
Điện thoại: (84-8) 38111467
Di động: 0918 636 791
Email: hoang.anhthi@gmail.com / vietstamp.net@gmail.com
Website: www.hoangthethien.net
Số tài khoản Vietcombank: 0071001061473
Đề tài sưu tập: Việt Nam trên tem thế giới, cộng sản, văn hóa phương Đông...
Gửi tin nhắn trên VSF:
Đằng Giang tự cổ huyết do hồng

Bài được Poetry sửa đổi lần cuối vào ngày 25-04-2013, lúc 13:45
13 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn Poetry vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
BoZoo (25-04-2013), chienbinh (25-04-2013), dammanh (25-04-2013), Dat_stamp (25-04-2013), MeTemViet (26-04-2013), nam_hoa1 (25-04-2013), Nguoitimduong (26-04-2013), stamp-history (25-04-2013), tem-truyen-thong (27-04-2013), The smaller dragon (25-04-2013), ThinhVuongVu (29-04-2013), tranhungdn (25-04-2013), vnmission (25-04-2013)
  #39  
Cũ 25-04-2013, 23:48
The smaller dragon's Avatar
The smaller dragon The smaller dragon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Cố vấn - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 27-04-2008
Bài Viết : 761
Cảm ơn: 3,943
Đã được cảm ơn 7,711 lần trong 763 Bài
Mặc định

Cám ơn anh Hoàng Anh Thi đã nhân danh VSC gửi thư trực tiếp đến tôi. Ðây là sự trả lời chính thức của tôi.

1. Tôi không mắc mớ gì với tác giả một quyển sách bán tự do trên thị trường mà tôi chỉ viết một bài điểm sách ấy.
2. Tác giả sách đã viết một bài xúc phạm cá nhân tôi từ đầu đến cuối.
3. Tác giả không có lòng tự hào dân tộc thì cũng đành, nhưng tác giả không biết đến tự ái dân tộc khi viết một bài lăng nhục một người Việt khác, rồi “mách bu” vài người Mỹ, quan thầy của tác giả, để bọn này chỉ bảo và giúp tác giả hoan tât bài viết xúc phạm cá nhân.

Tôi chưa hề trả lời sự xúc phạm này, vì thế, đây là quyết định của tôi, xin thông báo cho VSC biêt:

1. Từ hôm nay, tôi không đóng vai trò “Cố Vấn” Câu Lạc Bộ Viêt Stamp nữa. Quyết định này tạm thời, nhưng có hiệu lực bắt đầu ngày hôm nay.
2. Từ hôm nay, tôi sẽ không vào Diễn Ðàn ViêtStamp nữa, cho đến khi sự xúc phạm cá nhân tôi trên Diễn Ðàn chấm dứt.
6 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn The smaller dragon vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đàm Đức Từ (08-05-2013), billy (26-04-2013), Dat_stamp (29-04-2013), stamp-history (26-04-2013), tranhungdn (26-04-2013), vnmission (26-04-2013)
  #40  
Cũ 26-04-2013, 15:32
tranhungdn's Avatar
tranhungdn tranhungdn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 20-10-2011
Đến từ: Đà nẵng, Việt nam
Bài Viết : 217
Cảm ơn: 2,434
Đã được cảm ơn 1,959 lần trong 219 Bài
Mặc định

Bác Rồng quả là người cương trực. Tuổi thất tuần mà bác vẫn là lò lửa hừng hực cháy thế này thì thật là đáng ngưỡng mộ và đáng ... sợ.

VSF này nếu chỉ còn toàn người như tranhungdn mà thiếu những cây cao bóng cả như bác Rồng, bác Mạnh, anh Mít... thì nó dám trở thành cái sân khấu văn nghệ phong trào mất.

Vụ này có là quan điểm hay chủ trương gì của VSF đâu bác Rồng.
Lá thư đó xem như là bác wwf_stamp được nhờ đăng lên cho mọi người biết thôi chứ chẳng có VSF member nào phụ họa xúc phạm bác.
Không phải ai cũng biết đúng sai ra sao, nhưng chắc ai cũng thấy cách tranh luận hạ thấp đối phương như anh TPL thật đáng trách.

Mong bác có một cuối tuần thật vui vẻ và nhanh hạ hỏa để về với VSF.
Mọi người đều tin rằng bác Rồng - Sóc lý luận - ở cái tuổi 'Thất Thập Nhi Tùng Tâm Sở Dục Bất Du Củ' này sẽ luôn là tấm gương cho lớp đàn em, con cháu noi theo.
__________________
Trần Hùng
73 Nguyễn Hữu Thọ, Đà Nẵng, Việt Nam.
www.familyhospital.vn
Tem y khoa, tem hội họa, tem thần thoại Hy Lạp
13 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn tranhungdn vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đàm Đức Từ (08-05-2013), billy (27-04-2013), BoZoo (26-04-2013), chienbinh (26-04-2013), dammanh (27-04-2013), Dat_stamp (29-04-2013), MeTemViet (26-04-2013), Nguoitimduong (26-04-2013), Poetry (26-04-2013), stamp-history (26-04-2013), tem-truyen-thong (27-04-2013), ThinhVuongVu (29-04-2013), vnmission (26-04-2013)
Khóa Đề tài

Công Cụ
Hiển Thị Bài

Quyền hạn của Bạn trong mục này
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến:

Những Đề tài tương tự
Ðề Tài Người Tạo Đề Tài
Chuyên Mục
Trả Lời Bài Mới Nhất
Khẩu hiệu xưa vnmission Cùng nhau giải đáp 2 24-09-2012 11:35
Khải Hoàn Môn caifincafe Kiến trúc 4 19-08-2011 21:40
Thư khẩn gửi Hội Tem !!! Bảo Khánh Ý kiến người sưu tập 11 30-11-2010 10:53
Bộ tem in khắc thỏi bạc mạ vàng 24K-12 con giáp Tien Phòng trưng bày 'Tien' 0 26-05-2009 00:56
Tin khẩn.............tin khẩn thanhlong Café VietStamp 6 20-02-2009 16:27



©2007-2024 Diễn đàn Viet Stamp
Cơ quan chủ quản: Câu lạc bộ sưu tập tem Viet Stamp (VSC)
Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 87/GXN-TTĐT
do Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 31-08-2011
Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Anh Thi - Chủ nhiệm VSC
Bản quyền thuộc VSC. Địa chỉ: 2/47 Phan Thúc Duyện, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: (08) 38111467 – Website: vietstamp.net.vn – Email: vietstamp.net@gmail.com – Hotline: 0918 636 791
Vui lòng ghi rõ nguồn “Viet Stamp” khi phát hành lại thông tin từ diễn đàn này.
--------------------
Mã nguồn: vBulletin v3.8.3 & Copyright © 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Diễn đàn Viet Stamp có giấy phép sử dụng từ Jelsoft Enterprises Ltd.