Quay lại   Diễn đàn/Forum VIET STAMP (VSF) > TEM VIỆT TRUYỀN THỐNG > TEM Đông Dương in đè (tem tạm thời) : 1945 - 1946

TEM Đông Dương in đè (tem tạm thời) : 1945 - 1946 Sau khi ra đời ngày 02-09-1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa kịp phát hành tem nên đã in đè 13 dạng tiêu đề lên 53 mẫu tem Đông Dương tạm thời sử dụng trên mạng bưu chính, tạo thành 57 mẫu tem Việt Nam đầu tiên.

Trả lời
 
Công Cụ Hiển Thị Bài
  #41  
Cũ 13-02-2011, 16:57
kimma kimma vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 12-06-2009
Bài Viết : 225
Cảm ơn: 397
Đã được cảm ơn 2,059 lần trong 226 Bài
Mặc định

Bì thư này cũng "quá đẹp":

Name:  511_001.jpg
Views: 1012
Size:  99.7 KB

Name:  511_002.jpg
Views: 1000
Size:  58.8 KB
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
16 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn kimma vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (13-02-2011), chienbinh (12-03-2012), dammanh (14-02-2011), Dat_stamp (08-03-2012), dimmubogir (13-02-2011), exploration (04-07-2011), hat_de (13-02-2011), hoang.le (13-02-2011), huuhuetran (15-02-2011), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (13-02-2011), nguyenhuudinhue (01-07-2013), thantrongdao (17-02-2011), The smaller dragon (03-03-2011), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (13-02-2011)
  #42  
Cũ 02-07-2011, 12:55
vnmission's Avatar
vnmission vnmission vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-04-2008
Bài Viết : 1,370
Cảm ơn: 2,251
Đã được cảm ơn 11,379 lần trong 1,353 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi congacon Xem Bài
Những bì thực gởi hoặc bì Philatelic trong dòng tem này rất hiếm và có giá trị rất cao...

Mời các bạn xem một bì thực gởi bảo đảm ngày 16-2-1946 với block 4 con tem 40 xu Doudart De Lagree đựơc in đè VNDCCH , con tem này mang mã số Scott 1L17 ( Michel Cat. số 2) và trong Danh Mục tem Bưu Chính Việt Nam 1945-2005 mang số 41 , đây là lần đầu tiên bì thư này được bác Gà đưa lên d/d.

Name:  Copy%20of%20Scan20513.JPG
Views: 825
Size:  64.5 KB
Một bì song sinh, sắp kết thúc trên eBay:

Name:  $(KGrHqUOKjUE3qCqdS)fBOBg973rUg~~_12.jpg
Views: 801
Size:  52.9 KB

Name:  $(KGrHqQOKnME3bhhCLOPBOB5slCW7w~~_12.jpg
Views: 799
Size:  20.6 KB

Cá nhân tôi vấn thấy gờn gợn, nhưng chắc là bì trên sẽ bán được với giá cao! Cùng ngày giờ, số bảo đảm 12 so với 17, vậy chắc phải có ít nhất 4 bì thư khác tương tự đánh số 13-16. Chỉ có điều bác dammanh từng khẳng định, thời 1946 chưa có thư bảo đảm?!

Bài được vnmission sửa đổi lần cuối vào ngày 02-07-2011, lúc 12:57
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
14 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (03-07-2011), BoZoo (25-05-2013), dammanh (02-07-2011), Dat_stamp (08-03-2012), exploration (04-07-2011), hat_de (02-07-2011), huuhuetran (02-07-2013), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2011), nguyenhuudinhue (01-07-2013), temhp88 (02-07-2013), The smaller dragon (02-07-2011), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (30-04-2012)
  #43  
Cũ 02-07-2011, 21:00
The smaller dragon's Avatar
The smaller dragon The smaller dragon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Cố vấn - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 27-04-2008
Bài Viết : 761
Cảm ơn: 3,943
Đã được cảm ơn 7,711 lần trong 763 Bài
Mặc định

Lạ nhỉ! Tôi tưởng dịch vụ "Bảo Ðảm" thì đã có rất lâu, từ thời Pháp thuộc chứ?!

Trong bộ sưu tập TAT, tôi rất thích phong bì sau đây, gửi bảo đảm từ Hà Nội năm 1936 dán 10 tem khác nhau trong bộ Hàng Không Ðông Dương 1933. Ðó là điều đặc biệt thứ nhất. Ðiều đặc biệt thứ hai là tem được dán theo thứ tự giá mặt từ 1c đến 66c một cách ngay ngắn và đẹp đẽ, ngay khoảng cách giữa các hàng tem cũng đều tăm tắp. Ðiều đặc biệt thứ ba là tem được đóng dấu mắt bò từng con một. Ðiều đặc biệt thứ tư là khoảng cách giữa ba hàng chữ địa chỉ với các tem dán đều bằng nhau, tạo nên sự trình bầy mỹ thuật hài hòa. Và điều đặc biệt thứ năm mà cũng quan trọng nhất là phong bì chính là mẫu phong bì chính thức của Phủ Toàn Quyền Pháp tại Ðông Dương. Người chăm chú thực hiện một phong bì như thế này không biết họ cần một giờ đồng hồ hay hơn nữa?! Họ cũng còn được sự hợp tác rât thân thiện và mất thì giờ của nhân viên bưu điện qua việc đóng dấu mắt bò và chỉ dán nhãn Bảo Ðảm sau khi đóng dấu rồi. (Nhãn "Hanoi RP" dán đè lên dấu Hanoi Tonkin 20-1-36 ở góc trên bên trái phong bì.)

Name:  Picture 016.jpg
Views: 791
Size:  59.0 KB

Name:  Picture 017.jpg
Views: 756
Size:  30.0 KB



Ba dấu đến của Bưu Ðiện New York đóng ở mặt sau, đè lên các mép dán là truyền thống của Bưu Ðiện Hoa Kỳ áp dụng cho các thư bảo đảm. Truyền thống này đến nay vẫn còn được áp dụng.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
19 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn The smaller dragon vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (03-07-2011), đậu trắng (03-07-2011), BoZoo (25-05-2013), chienbinh (12-03-2012), dammanh (02-07-2011), Dat_stamp (08-03-2012), exploration (04-07-2011), hat_de (02-07-2011), huuhuetran (03-07-2011), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2011), Nguoitimduong (03-07-2011), nguyenhuudinhue (01-07-2013), Poetry (02-07-2011), shinichi (02-07-2011), temhp88 (02-07-2013), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (08-03-2012), vnmission (02-07-2011)
  #44  
Cũ 02-07-2011, 21:48
dammanh's Avatar
dammanh dammanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Ủy viên Ban Nghiệp vụ - Phong trào - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 15-09-2008
Đến từ: Ba Lan
Bài Viết : 2,295
Cảm ơn: 10,122
Đã được cảm ơn 21,854 lần trong 2,315 Bài
Mặc định

Xin chân thành cám ơn bác RỒNG! trong topic huyền thoại tem NGA KHÊ ,Dammanh có nghi ngờ trong giai đoạn đầu khi CM thành công từ 9-1945 đến khi toàn quốc k/c thì dịch vụ thư bảo đảm có trong vùng VIỆT MINH kiểm soát không ,nếu có thì cước thư tính thế nài và tai sao các bì thư trên dán tem không theo quy luật nào?
Từ 1956-1954 trong vùng VIỆT BẮC không thấy nói DICH VỤ GỬI THƯ BẢO ĐẢM
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
16 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn dammanh vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (03-07-2011), đậu trắng (03-07-2011), BoZoo (25-05-2013), chienbinh (12-03-2012), Dat_stamp (08-03-2012), exploration (04-07-2011), hat_de (02-07-2011), huuhuetran (03-07-2011), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2011), nguyenhuudinhue (01-07-2013), Poetry (03-07-2011), The smaller dragon (02-07-2011), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (08-03-2012), vnmission (02-07-2011)
  #45  
Cũ 02-07-2011, 22:04
vnmission's Avatar
vnmission vnmission vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-04-2008
Bài Viết : 1,370
Cảm ơn: 2,251
Đã được cảm ơn 11,379 lần trong 1,353 Bài
Mặc định

Hình như bác Mạnh nói chưa hết ý? Theo tôi hiểu, ngoài vấn đề cước phí, ý bác Mạnh là:

- Sau CMTT, dịch vụ bưu điện được khôi phục nhưng hoạt động vô cùng khó khăn. Thời kỳ này, việc chuyển thư trong thành phố không dễ dàng do quấy phá của quân Pháp và quân Tưởng, chưa nói đến các tỉnh. Nếu bưu điện nhận chuyển thư bảo đảm thì quá... dũng cảm!

- Nhãn "R" do ai làm? Trông giống nhãn thời Pháp, nhưng lại không có răng.

Ngoài ra, tôi thấy block 4 tem không được đóng dấu cho chờm lên phong bì nên cũng đáng ngờ.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
15 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (03-07-2011), BoZoo (25-05-2013), chienbinh (12-03-2012), dammanh (03-07-2011), Dat_stamp (08-03-2012), exploration (04-07-2011), hat_de (02-07-2011), huuhuetran (03-07-2011), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2011), nguyenhuudinhue (01-07-2013), Poetry (03-07-2011), The smaller dragon (02-07-2011), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (08-03-2012)
  #46  
Cũ 02-07-2011, 23:44
The smaller dragon's Avatar
The smaller dragon The smaller dragon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Cố vấn - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 27-04-2008
Bài Viết : 761
Cảm ơn: 3,943
Đã được cảm ơn 7,711 lần trong 763 Bài
Mặc định

Dịch vụ Bưu Ðiện vùng Việt Bắc thời điểm 1946 thì dĩ nhiên là khó khăn rồi, và đúng như ý kiến của Dammanh, không thể có dịch vụ Bảo Ðảm được. Nhưng năm 1946, nếu là thư từ Hà Nội gừi tới một địa chỉ ở Hà Nội, nơi các nhân viên Bưu Ðiên Hà Nội (từ thời Pháp thuộc được lưu dụng thời Dân Chủ Cộng Hòa?) đã quá quen thuộc với mọi loại dịch vụ thì dịch vụ bảo đảm cũng có chăng?

Chỉ có điều khi quan sát hai phong bì với các lốc 4 tem Ðông Dương in đè có nhãn bảo đảm số 12 và 17 trên kia, tôi nghĩ đây chỉ là loại philatelic covers của dân chơi tem mà thôi.

Dưới đây là thêm một thí dụ của loại philatelic cover mà bác Nguyễn Bảo Tụng tặng tôi. Bác làm phong bì này sau năm 1975, nhưng lại có con dấu 30-4-1975!


Name:  Picture 018.jpg
Views: 753
Size:  59.3 KB

Name:  Picture 019.jpg
Views: 768
Size:  2.7 KB
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
18 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn The smaller dragon vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Angkor (06-07-2011), Đêm Đông (03-07-2011), đậu trắng (03-07-2011), BoZoo (25-05-2013), chienbinh (12-03-2012), dammanh (03-07-2011), Dat_stamp (08-03-2012), exploration (04-07-2011), hat_de (08-03-2012), huuhuetran (03-07-2011), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2013), Nguoitimduong (03-07-2011), nguyenhuudinhue (01-07-2013), Poetry (03-07-2011), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (08-03-2012), vnmission (03-07-2011)
  #47  
Cũ 07-03-2012, 21:25
vnmission's Avatar
vnmission vnmission vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-04-2008
Bài Viết : 1,370
Cảm ơn: 2,251
Đã được cảm ơn 11,379 lần trong 1,353 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi The smaller dragon Xem Bài
năm 1946, nếu là thư từ Hà Nội gừi tới một địa chỉ ở Hà Nội, nơi các nhân viên Bưu Ðiên Hà Nội (từ thời Pháp thuộc được lưu dụng thời Dân Chủ Cộng Hòa?) đã quá quen thuộc với mọi loại dịch vụ thì dịch vụ bảo đảm cũng có chăng?
Bác TSD quả không hổ danh Giáo sư!

Name:  Hanoi chanh thau cuc.jpg
Views: 612
Size:  51.3 KB
Name:  Chanh thau cuc b.jpg
Views: 629
Size:  44.6 KB
(Bì thư của ông Ron Bentley)

Một bì thư R , gửi từ Hà Nội ngày 5-10-46 đi Hải Phòng.

Trong một bài viết khoảng năm 1950, ông cụ thân sinh của tôi dùng chữ "chánh" thay vì "chính," vì vậy tôi linh cảm dấu "Hà Nội Chánh thâu cục" có thực. Bì thư này thực 100%, giúp tôi khẳng định linh cảm đó.

Cước phí thư thường thời điểm này là 30c, cước bảo đảm + 60c = 90c.
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
15 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn vnmission vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
-peripheria- (07-03-2012), BoZoo (25-05-2013), chienbinh (12-03-2012), dammanh (08-03-2012), Dat_stamp (08-03-2012), hat_de (08-03-2012), huuhuetran (08-03-2012), nam_hoa1 (08-03-2012), Ng.H.Thanh (12-03-2012), nguyenhuudinhue (01-07-2013), Poetry (08-03-2012), temhp88 (02-07-2013), The smaller dragon (19-03-2012), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (08-03-2012)
  #48  
Cũ 30-04-2012, 17:47
Angkor's Avatar
Angkor Angkor vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
 
Ngày tham gia: 05-12-2007
Đến từ: PhnomPenh - Cambodia
Bài Viết : 812
Cảm ơn: 1,937
Đã được cảm ơn 5,246 lần trong 767 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi Nguoitimduong Xem Bài
Thêm 1 hình phong bì Đình Bảng :
File Đính Kèm 11814

(indochine_souvenirs.com)
=================

Cái này là sau, mà giá nó khá cao!!!
vừa kết thúc với giá : 51Eur

Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
11 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn Angkor vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
BoZoo (25-05-2013), dammanh (21-06-2012), Dat_stamp (30-04-2012), hat_de (30-04-2012), huuhuetran (07-05-2012), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2013), Poetry (22-05-2013), The smaller dragon (30-04-2012), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (30-04-2012)
  #49  
Cũ 22-05-2013, 11:38
VAPUTIN's Avatar
VAPUTIN VAPUTIN vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Không Răng
 
Ngày tham gia: 30-01-2013
Bài Viết : 1,047
Cảm ơn: 1,502
Đã được cảm ơn 6,371 lần trong 1,062 Bài
Mặc định

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi dammanh Xem Bài
Luận tiếp về từ CHÁNH THÂU CỤC theo thiển ý dammanh khả năng bác VNmission đưa ra xác xuất rất nhỏ vì đây là thời kỳ 45-46 không phải thời kỳ 54-55 theo hiệp định GERNERVER có nhiều cán bộ MN tập kết ra bắc.Còn trước đó và thời kỳ trước thập niên 60 khi có phong trào xóa nạn mù chữ,thì vấn đề giữ bản sắc rõ ràng về tiếng việt luôn được chú trọng.Thời điểm này tiếng hà nội vẫn được quan niệm là CHUẨN MỰC!dù người phụ trách bưu điện người vùng nào đó cũng không thể khắc dấu theo phiên âm tiếng quê nhà được...
Va đồng quan điểm với bác Mạnh. Theo Va tìm hiểu thì giám đốc bưu điện Hà nội giai đoạn đó là ông Tô Hữu Hạnh quê Tây Giang - Tiền Hải-Thái Bình. Thời trẻ ông lên Hà nội học và theo cách mạng luôn. Tới năm 1945, 1946 chắc ông chưa từng vào miền Nam. Vợ ông này là dân Hà nội nên không có lý do gì ông Hạnh cho phép khắc con dấu "chánh thâu" như trên.

Bài được VAPUTIN sửa đổi lần cuối vào ngày 22-05-2013, lúc 11:41
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
10 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn VAPUTIN vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
BoZoo (25-05-2013), dammanh (23-05-2013), Dat_stamp (22-05-2013), HanParis (22-05-2013), nam_hoa1 (23-05-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2013), Poetry (22-05-2013), The smaller dragon (22-06-2013), ThinhVuongVu (23-05-2013), Tien (01-07-2013)
  #50  
Cũ 21-06-2013, 22:24
Poetry's Avatar
Poetry Poetry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Chủ nhiệm, Trưởng Ban Biên tập - CLB VIET STAMP
 
Ngày tham gia: 02-09-2007
Đến từ: TP. Hồ Chí Minh
Bài Viết : 7,875
Cảm ơn: 35,663
Đã được cảm ơn 54,830 lần trong 7,659 Bài
Mặc định

Một bì thực gửi đang được rao bán đấu giá trên Delcampe với giá 95€, có dấu bưu điện Thừa Thiên, dấu cổ động:

http://www.delcampe.net/page/item/id...anguage,E.html

Name:  Bi Phong Dien.jpg
Views: 378
Size:  119.5 KB

Name:  Bi Phong Dien_sau.jpg
Views: 371
Size:  105.1 KB

Name:  Bi Phong Dien_dau.jpg
Views: 396
Size:  39.9 KB
__________________
Họ tên: Hoàng Anh Thi
Địa chỉ: 2/47 Phan Thúc Duyện, P.4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh 736022, Việt Nam.
Điện thoại: (84-8) 38111467
Di động: 0918 636 791
Email: hoang.anhthi@gmail.com / vietstamp.net@gmail.com
Website: www.hoangthethien.net
Số tài khoản Vietcombank: 0071001061473
Đề tài sưu tập: Việt Nam trên tem thế giới, cộng sản, văn hóa phương Đông...
Gửi tin nhắn trên VSF:
Đằng Giang tự cổ huyết do hồng
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
12 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn Poetry vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
Đêm Đông (23-06-2013), BoZoo (22-06-2013), dammanh (22-06-2013), Dat_stamp (22-06-2013), HanParis (22-06-2013), nam_hoa1 (23-06-2013), Ng.H.Thanh (02-07-2013), nguyenhuudinhue (01-07-2013), temhp88 (22-06-2013), The smaller dragon (22-06-2013), Tien (01-07-2013), VAPUTIN (26-06-2013)
Trả lời

Công Cụ
Hiển Thị Bài

Quyền hạn của Bạn trong mục này
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến:

Những Đề tài tương tự
Ðề Tài Người Tạo Đề Tài
Chuyên Mục
Trả Lời Bài Mới Nhất
Phong bì VS kỷ niệm 41 năm ngày Bưu chính Thế giới 09-10-2010 & phong bì VS kỷ niệm 56 năm ngày giải phóng Thủ đô 10-10-2010 Poetry Ấn phẩm Viet Stamp 30 24-10-2010 01:40
Tổng kết thanh toán bộ tem "Cá cảnh" + Phong bì 2.9.09 + Phong bì 9.9.09 Poetry Tổng kết thanh toán 48 04-02-2010 02:18



©2007-2024 Diễn đàn Viet Stamp
Cơ quan chủ quản: Câu lạc bộ sưu tập tem Viet Stamp (VSC)
Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 87/GXN-TTĐT
do Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 31-08-2011
Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Anh Thi - Chủ nhiệm VSC
Bản quyền thuộc VSC. Địa chỉ: 2/47 Phan Thúc Duyện, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: (08) 38111467 – Website: vietstamp.net.vn – Email: vietstamp.net@gmail.com – Hotline: 0918 636 791
Vui lòng ghi rõ nguồn “Viet Stamp” khi phát hành lại thông tin từ diễn đàn này.
--------------------
Mã nguồn: vBulletin v3.8.3 & Copyright © 2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Diễn đàn Viet Stamp có giấy phép sử dụng từ Jelsoft Enterprises Ltd.