Xem riêng 01 Bài
  #13  
Cũ 07-08-2010, 15:23
hat_de's Avatar
hat_de hat_de vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Quý Hiếm
 
Ngày tham gia: 17-12-2007
Bài Viết : 10,598
Cảm ơn: 53,884
Đã được cảm ơn 35,431 lần trong 9,453 Bài
Mặc định ko hỉu gì nữa kả :D !!!!!

chà ... nhiều câu chuyện thú vị quá

Chuyện nhầm lẫn và ko nắm rõ luật dù là người trong ngành bưu chính hay trong bất kì 1 lãnh vực nào ở bất kì 1 quốc gia nào trên thế giới là chuyện vẫn thường xuyên xảy ra

vậy nên ... chúng ta ko mất công đi bàn chuyện này

nhầm lẫn thiếu xót ... thậm chí là những hành động ko hiểu biết của ngành là những thức "bình thường" ... ngay cả World Cup và trong những trận đấu quan trọng sai xót của trọng là cái vẫn có, trọng tài SAI lè le ra, hàng vạn khán giả thấy, hàng tỷ dân xem truyền hình thấy và hàng trăm camera ghi lại PHẢI CHẤP NHẬN

Tất nhiên là chúng ta ko mong những chuyện nhầm lẫn xảy ra ... cái chúng ta cần là hiểu đúng.

Xong thực sự mà nới tới giờ mình vẫn thắc mắc và ko biết CÁCH HIỂU có khớp với tinh thần của LUẬT ko.

có 1 số thứ cần rạch ròi

1. Dấu FDC có giá trị như dấu hủy nếu thực gửi trong ngày phát hành

nếu chỉ có quy định đó thì vận dụng và hiểu thế nào

thử phân tích 1 ví dụ: thông thường 1 bì thư thường dán 1 tem đúng cước khi gửi sẽ có 1 dấu hủy 1 dấn nhật ấn

dấu huỷ ===> để hủy tem ko cho người dùng sử dụng lại (1 loại dấu toàn chấm to chấm nhỏ hoặn dải loằng ngoằng, lượn sóng, ko có ngày tháng)

dấu nhật ấn ===> ghi lại ngày thư được BĐ nhận để chuyển

thường thì 1 dấn nhật ấn được đóng thay dấu 1 dấu hủy và bì thường có 2 dấu nhật ấn. 1 đè vô tem và 1 ra chổ trống để có thể nhìn rõ ngày.

như vậy trong quy định đã trích thì chỉ có 1 nội dung duy nhất và 1 cách hiểu duy nhất đó là:

nếu thực gửi bằng bì FDC trong ngày phát hành thì BĐ ko cần đóng dấu hủy do dấu FDC đã làm chức năng này mà chỉ cần 1 dấu nhật ấn ở chổ trống để ghi lại ngày giờ.

như vậy nếu căn ke từng chữ trong nội dung quy định trên chúng ta có thể đưa ra kết luận về cước ko, bì thư FDC với tem và con dấu FDC trên đó còn cước hay ko.

đó chính là câu hỏi thứ 2 mà nếu chỉ suy diễn từ quy định trên sẽ rất lỏng kẻo và dẫn tới rắc rối giữa các bên suốt ngày

2. tem dấu FDC trên bì FDC sau ngày phát hành còn cước hay ko.

quả thật nếu chỉ suy diễn từ (1) thì cái (2) sẽ luôn gây ra nhầm lẫn khó giải thích ngay trong nội bộ ngành và trong giới sưu tầm.

- khi chúng ta nói còn cước thì BĐ nói không
- khi BĐ tạm cho là vãn gửi được thì hủy tem thế nào: đóng 1 dấu nhật ấn lên hay ko đóng gì vì FDC đã huỷ

giả sử ko đóng gì thì nếu mình đem bì đó ra dùng lại được ko. Ví dụ như bạn nào đó dùng FDC rồi cứ quay vòng do tem ko bị đóng dấu huỷ. Chẳng hiểu thế nào .. cứ rồi bùng bùng

Thôi thì đặt 3 giả thiết:

1. có dấu FDC và gửi sau ngày FDC thì cước ko còn <=== nếu có 1 quy định ghi rõ như vậy thì thôi chúng ta ko còn gì phải bàn luận

ngồi chờ BĐ mắc lỗi là có đồ chơi, mà mắc lỗi là chuyện ko thể tránh, người chứ ko phải thánh.

2. nếu có dấu FDC nhưng cước vẫn còn và phải đóng huỷ

nếu như vậy thì các bì FDC được gửi bình thường và trên cùng 1 tem ngoài dấu FDC còn có dấu huỷ

3. nếu có dấu FDC nhưng cước vẫn còn và BĐ ko đóng huỷ

trong tình huống này thì ... sao nhỉ ... cước vẫn còn và BĐ chấp nhận gửi nhưng ko đóng huỷ

và nếu thế thì bạn A gửi bạn B, bạn B gửi bạn C, bạn C lại dùng gửi bạn D ... bởi trên tem chỉ có mỗi dấu FDC mà đây lại ko phải hủy vì ko phải ngày FDC


rối mù ...

=================

trở lại thực tế cuộc sống

anh nghĩ là giờ .. rối mù như trên

thi chuyện này

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi random20 Xem Bài
Hôm nọ em làm thử nghiệm
Khoảng tháng 6 em tự gửi cho mình 1 FDC bộ đội trường sơn,em cố tình dán têm 1 tem 2000 mặt sau để xem thế nào kết quả bất ngờ bì thư gửi dc và nhân viên bưu điện đóng dấu hủy tem ngay trên con tem bộ đội trường sơn........còn con tem mặt sau thi không có con dấu nào chứng tỏ con tem bộ đội trường sơn được chấp nhận lam cước gửi.....(dù cho đã có dấu FDC hủy tem) ^^!
Chẳng biết luật là vậy....(bưu điện nắm vững luật) hay tại nhiều thư quá nên thiếu sót ^^!
đúng hay sai cũng thế vì ko đủ cơ sở để định ra đúng hay sai, nhưng có lẽ đúng như nhận định này

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi zodiac Xem Bài
Chắc gửi tại bưu điện Hưng Lợi 1 rồi phải ko, ra BĐ TT Ninh Kiều chắc không cho đi đâu
Vì có lẽ ku gửi thường nên mấy chị thấy đủ cước 2k là đủ đi, mà đa số các chị không để ý mặt sau có thêm tem nếu không ghi "tem ở mặt sau,...".
Hên đó , gửi thường chạy ra bỏ thùng thư cũng dc có thể cho đi, tại có 1 cái thư như vậy trong cả ngàn cái thư nhưng dấu đi "uýnh" hổng đẹp đâu , đúng là hay hổng = hên, mà qua ngày FDC thì có gửi giá trị sưu tầm cũng giảm
còn chuyện của anh MT

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi manh thuong Xem Bài
Nói thiệt, chỉ có dân tem mới quan tâm đến dấu FDC, chứ dân bưu điện họ ko biết đó là gì đâu. Mấy tháng trước mình vào quầy 17 của Bưu điện TT SG, đưa cái bỳ đã đóng dấu FDC vào. cô bưu điện hỏi "anh đóng cái gì vào tem thế??" Mình phải mất vài phút giải thích đó là dấu FDC. Xong cô ta hỏi "vậy có cần đóng thêm dấu hủy ko ??" mình bảo "khỏi cần, chị đưa dấu Nhật Ấn và nhãn R đây, "em" làm cho". Cô này đưa luôn vì thấy mình cầm nguyên sấp bỳ.
đúng là hầu hết người nhà bưu ko rõ luật
với lại hình như luật nếu chỉ nói như trên cũng ko đủ căn cứ để ta hiểu đúng thì phải
vậy nên cứ thế này lại hay

Trích dẫn:
Nguyên văn bởi manh thuong Xem Bài
Từ đó về sau, khi vào quầy 17, nếu cô này trực, thấy mình là cô ta đưa luôn sấp nhãn R và dấu nhật ấn để mình tự làm.

Kể cũng hay.
===============

nói chúng tới giờ này vẫn còn lùng bùng

1. trong này FDC thì dấu FDC thay dấu hỉu <=== ok điều này
2. qua ngày FDC thì bì FDC với tem có dấu FDC còn cước ko <=== ko thấy điều quy định nào nói rõ cả, mà chỉ có suy diễn từ điều trên

tóm lại ... vẫn rối mù ... ai có quy định mới nhất của bộ TT & TT may ra mới làm sáng tỏ được ...
__________________
mỗi con tem là một nốt nhạc để chúng ta viết lên nhạc phẩm của chính mình

my face https://www.facebook.com/hatde.tran
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
5 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn hat_de vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
manh thuong (07-08-2010), man_nguyen_1996 (18-08-2010), minhduc (07-08-2010), quaden@_cute (07-08-2010), xihuan (30-08-2010)