Ðề Tài: Tem Đỗ Hữu Vị
Xem riêng 01 Bài
  #1  
Cũ 31-03-2011, 19:29
ke vo danh's Avatar
ke vo danh ke vo danh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn
Tem Sống
 
Ngày tham gia: 15-09-2009
Bài Viết : 928
Cảm ơn: 33
Đã được cảm ơn 6,529 lần trong 937 Bài
Mặc định Tem Đỗ Hữu Vị

Trong khi lang thang trên net, kvd đã mua được một con tem Indochine dưới đây, có in chân dung của Đỗ Hữu Vị (phát hành vào khoảng năm 1941?), như hình dưới đây:


Lục tìm lại tin tức liên quan tới ông, thì có vài trang đã viết về tiểu sử và công lao của ông (bằng tiếng Pháp). Có kèm theo một số hình ảnh, kvd mượn về đây để chúng ta cùng tham khảo:






(Vị trí thứ hai, từ trái sang phải: Đỗ Hữu Vị)

"Le capitaine-aviateur Do-huu-Vi était le 5ème fils de Do-Huu-Phuong, maire honoraire de Cholon. Il est né le 17 fevrier 1883 à Cholon en Cochinchine. Entré à Saint-Cyr le 1er octobre1904, après des études secondaires au lycée Janson-de-Sailly, en 1906, il est nommé sous-lieutenant au 1er régiment Etranger.

De 1907à 1908, il fait campagne au Maroc à Oujda, puis à Casablanca et enfin dans le Haut-Guir septentrional. De la fin de 1908 à 1910, il lutte contre la guérilla à l'extrême frontière algero-marocaine.

Il suit de près l'exploit de Blériot qui vient de traverser la Manche, et qui va lui donner le goût de l’aviation. Le 10 décembre 1910, il entre à l'école militaire de pilotage et 11 mois plus tard, devient lieutenant-pilote avec le brevet n°649 de l’Aéroclub de France. Il rencontre le lieutenant Victor Ménard (voir fil "Qui pourraient-être ces trois aviateurs?" ) et va devenir son coéquipier lors du tour de France aérien de 1911. Quelques photos prises lors de l’étape de Rochefort-sur-Mer, ville natale du lieutenant Ménard, immortaliseront leur collaboration. Au début de 1912, il est affecté à une escadrille au Maroc occidental ou il reste jusqu'en 1913. Do-hu, c'est ainsi qu’il se fait appeler, est considéré comme un des précurseurs de l'aviation militaire au Maroc et, à ce titre, une rue de Casablanca porte son nom.

En 1914, il retourne à Saigon pour faire une étude sur la pratique de l'hydroglisseur Lambert, sur le Mékong et le Fleuve Rouge, mais, bientôt, la Grande-Guerre éclate en Europe.

Le 3 octobre 1914, il doit rejoindre ses camarades de combat en France. Son ami Ménard, lui, sera fait prisonnier lors d’une mission sur Lille et mis en captivité en Allemagne, d’où il réussira à s’évader.

En 1915, un jour de violente tempête, n’écoutant pas les conseils qui incitaient à la prudence, il part vers les lignes ennemies. Le but est atteint et déjà il a pris le chemin de retour, quand une bourrasque le précipite au sol. On le retrouve, gisant dans les débris de son avion brisé. On le transporte au Val-de-Grâce; son état est grave, presque désespéré: le bras gauche, la mâchoire et la base du crâne fracturés; il reste 9 jours dans le coma.

À peine rétabli, il parle de rejoindre le front, mais ses graves blessures ont laissé des séquelles invalidantes, et il se trouve dans l'impossibilité de piloter, obtenant néanmoins d'être attaché comme observateur au 1er groupe de bombardement. Partant avec Marc Bonnier, il survole plusieurs fois l'Allemagne. Il est basé à Malzéville. À cause de son infirmité, l’aviation refuse de le laisser retourner combattre dans les airs, alors, Do-Hu demande à servir dans son ancien arme, et, comme capitaine de la Légion, rejoint dans les tranchées de la Somme, le 1er Étranger: il reçoit le commandement de la 7ème compagnie. Malheureusement, en tête d'un assaut lors d’une tentative de s'emparer du boyau du Chancelier, entre Belloy-en-Santerre et Estrée, il est touché par plusieurs balles qui le tuent net: nous sommes le 9 juillet 1916, à 16 heures.

Il repose au petit hameau de Dompierre, dans la Somme. On a mis sur son épitaphe:

Capitaine-aviateur Do-Huu
Mort au Champ d'Honneur
Pour son pays d'Annam
Pour sa patrie, la France.

Do-Hu est décoré de la Légion d'Honneur, la médaille du Maroc et la Médaille coloniale. En vie, il disait souvent à ses amis qui voulaient modérer son ardeur: « Il me faut être doublement courageux, car je suis à la fois Français et Annamite."

En 1921, la dépouille mortelle de Do-Huu-Vi est ramenée de France par son frère ainé, le colonel Do-Huu-Chan, et déposée au Bois du Phu, prés de Cholon, dans le jardin des ancêtres." (Nguồn: http://pages14-18.mesdiscussions.net...ujet_845_1.htm)

Qua đó có thể khẳng định rằng, Đỗ Hữu Vị là một sĩ quan không quân đầu tiên của Việt Nam. Ông đã được đào tạo tại trường võ bị Saint-Cyr của Pháp. Sau đó một năm, ông đã có được bằng lái máy bay do Aéroclub de France cấp phát. Với những công lao đóng góp thành công như một nhà tiền phong cho không quân tại Maroc (1912-1913), Đỗ Hữu Vị đã được đặt tên cho một con đường tại thành phố Casablanca.

Khi Đại chiến thứ I bùng nổ, đang có mặt tại Việt Nam để thực tập, ông đã quay trở lại Pháp để ra chiến trường chống lại quân Đức. Bị thương rất nặng, ông bị từ chối để lái máy bay; nhưng vẫn được tham dự với tính cách là thám sát viên trong phi đoàn có nhiệm vụ trải bom bên Đức, với chức vụ đại uý. Ngày 09.07.1916, Đỗ Hữu Vị đã tử thương dưới nhiều vết đạn thù. Năm 1921, linh cửu của ông, từ Pháp, đã được người anh là đại tá Đỗ Hữu Chân (trong quân đội Pháp), xây thờ tại Chợ Lớn.

Đỗ Hữu Vị đã được rất nhiều médaille nổi tiếng của Pháp. Sinh thời, ông hay nói rằng: "Sự can đảm của tôi phải cần gấp đôi người thường. Vì tôi vừa là dân Pháp, vừa là dân Việt".
Trả Lời Kèm Trích Dẫn Bài Này
18 Thành viên sau đây nói lời CẢM ƠN bạn ke vo danh vì đã gửi Bài viết hữu ích này:
*VietStamp*  (18-07-2019), Đêm Đông (31-03-2011), Đinh Đức Tâm (22-01-2013), chienbinh (31-03-2011), Cu Bim (01-04-2011), exploration (23-01-2013), hat_de (31-03-2011), hoavienquanbl (01-04-2011), huuhuetran (01-04-2011), manh thuong (01-04-2011), MeTemViet (31-03-2011), Ng.H.Thanh (01-04-2011), Nguoitimduong (31-03-2011), Poetry (01-04-2011), Red-Cross (31-03-2011), thanhtruc (31-03-2011), Tien (31-03-2011), tiny (01-04-2011)